Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại trường mầm non Kiến Hưng

Các biện pháp.

Qua kết quả khảo sát để đáp ứng nhu cầu về khả năng nhận biết của trẻ về

màu sắc trong chƣơng trình giáo dục hiện nay. Tôi đã áp dụng một số biện pháp.

1. Quan sát, đánh giá mức độ nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ ở

nhóm lớp.

Qua quá trình chăm sóc trẻ hàng ngày, tôi đã quan sát và theo dõi trẻ có

mục đích, nắm bắt đặc điểm nhận thức của trẻ, ghi lại những trẻ nhận biết phân

biệt màu tốt, chƣa tốt hay mức độ phân biệt màu của trẻ. Dựa trên kết quả quan

sát này tôi thấy đƣợc khả năng nhận biết và phân biệt màu của từng trẻ để từ đó7

có biện pháp phát triển giúp cho trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng tốt

hơn.

Mỗi ngày tôi lên kế hoạch quan sát 2-3 trẻ ở một hoạt động nào đó, sau

mỗi buổi làm việc tôi dành ra 2-3 phút ghi lại những gì quan sát đƣợc ở trẻ.

Ví dụ : Quan sát cháu Dƣơng Thị Huyền Trang 34 tháng tuổi

Ngày quan sát 10/11/2015. Nơi quan sát: trong lớp

Thời gian bắt đầu từ 9h đến 9h05’

Mục đích quan sát: Khả năng nhận biết màu vàng của trẻ

Tôi cho cháu chơi ở góc mở (Ai thông minh). Tôi chon hình ảnh bé gái

mặc váy vàng gắn lên mảng tƣờng của góc, tôi yêu cầu cháu chọn váy áo màu

vàng (ở trong một hộp đựng lộn váy áo xanh, đỏ ) cho bạn gái và gắn lên

tƣờng tƣơng ứng.

+ Kết quả quan sát trẻ nhƣ sau.

- Bé hiểu đƣợc lời nói của cô

- Biết chọn đúng các váy áo màu vàng để gắn tƣơng ứng.

- Bé nói đƣợc câu 4 từ ( Váy áo màu vàng)

Ví dụ : Quan sát cháu Phạm Anh Đức 28 tháng tuổi

Thời gian quan sát 10h đến 10h10’

Mục đích quan sát: Tìm hiểu khả năng phân biệt màu vàng, đỏ

Tôi đƣa hai bông hoa màu vàng và màu đỏ ra hỏi cháu về màu sắc của hai

bông hoa. Mới đầu cháu rụt rè không nói nhƣng sau đó đƣợc sự động viên của

cô cháu mạnh dạn trả lời nhƣng lại trả lời sai về màu sắc của hai bông hoa. Nhƣ

vậy khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu Đức còn hạn chế.

Qua các kết quả quan sát đánh giá và ghi chép lại trong sổ nhật ký theo

dõi hàng ngày đã giúp tôi biết cách điều chỉnh phƣơng pháp dạy trẻ nhận biết

phân biệt màu xanh, đỏ, vàng cho trẻ và lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù8

hợp với nhu cầu của từng trẻ. Từ đó có biện pháp tiếp cận, phân nhóm hoạt

động, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động theo sở thích , không gò bó, ắp đặt trẻ.

Ví dụ: Cháu Trang thông minh, nhanh nhẹn, nhận biết và phân biệt màu tốt tôi

dùng phƣơng pháp nêu gƣơng khích lệ trẻ.

Cháu Đức rụt rè, khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu Đức còn

hạn chế tôi dùng phƣơng pháp tình cảm động viên nêu gƣơng, dành thời gian

tiếp cận trẻ nhiều hơn để chơi cùng trẻ, trò chuyện với trẻ để luyện khả năng

nhận biết phân biệt màu cho trẻ.

2. Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng thông qua các

hoạt động có chủ đích:

Muốn thực hiện tốt việc dạy cho trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ,

vàng đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao, ngoài việc thực hiện đầy đủ các nội

dung đã đƣợc quy định trong chƣơng trình, tiến hành đúng phƣơng pháp. Tôi

còn có biện pháp chú trọng đầu tƣ vào giờ hoạt động một cách phong phú, linh

hoạt. Bên cạnh việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng trên tiết

học: Nhận biết tập nói; Nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng. Tôi còn lồng

ghép, tích hợp nội dung nhận biết, phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng vào các tiết

học khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan liên quan đến các tiết học nhƣ:

Tranh ảnh, đồ vật, tất cả các đồ dùng đều có ba màu cơ bản xanh, đỏ vàng để

gây sự chú ý, thích thú cho trẻ.

pdf 23 trang daohong 10/10/2022 10700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại trường mầm non Kiến Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại trường mầm non Kiến Hưng

Báo cáo biện pháp Một số biện pháp giúp trẻ 24 36 tháng nhận biết, phân biệt 3 màu xanh, đỏ, vàng tại trường mầm non Kiến Hưng
ẻ 24 -36 tháng tuổi nhận biết phân biệt 
3 màu cơ bản ở trƣờng mầm non Kiến Hƣng. Bản thân tôi qua thời gian trực tiếp 
đứng lớp và đi sâu tìm hiểu quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhà trẻ tôi nhận 
thấy thực trạng sau: 
 1. Thuận lợi: 
 - Trƣờng mầm non Kiến Hƣng nằm ở vị trí trung tâm chính trị văn hóa - xã 
hội của xã, trên địa bàn có bề dày trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. 
- Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên thƣờng xuyên đƣợc tiếp cận và bồi 
dƣỡng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt kịp thời các 
chƣơng trình đổi mới. 
 - Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi tƣơng đối đầy đủ. 
 - Trẻ đƣợc học và phân lớp theo đúng độ tuổi, 100% cháu ăn, ngủ tại 
trƣờng. 
- Bản thân tôi đã có gần 5 năm kinh nghiệm dạy lớp nhà trẻ. Trình độ đại 
học, luôn yêu nghề, mến trẻ. 
2. Khó khăn: 
- Sự quan tâm của các bậc phụ huynh về vấn đề nhận biết phân biệt màu 
của con em mình trong độ tuổi nhà trẻ là không cần thiết. Nhiều phụ huynh còn 
xem nhẹ các hoạt động giáo dục của trẻ nhà trẻ. 
- Thực tế ở lớp tôi việc nhận biết và phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng của 
trẻ là không đồng đều. Do mỗi cháu có một đặc điểm nhận thức, tâm, sinh lí lại 
khác nhau. Có trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng rất tốt. Nhƣng cũng 
có nhiều trẻ khả năng nhận biết phân biệt màu còn hạn chế. Vì thế để thực hiện 
tốt việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng tôi đã gặp không ít 
khó khăn. 
 6 
 3. Kết quả thực trạng: 
Từ những thuận lợi và khó khăn còn tồn tại, ngay từ đầu năn học tôi đã đi 
sâu vào nghiên cứu đề tài và bƣớc đầu khảo sát mức độ nhận biết phân biệt 3 
màu xanh, đỏ, vàng trên trẻ ở nhóm lớp, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 
B¶ng kÕt qu¶ kh¶o sát trẻ phân biệt màu xanh – đỏ - vàng 
TT Nội dung Kết quả 
 Tổng số trẻ: 18 trẻ 
Đạt Chưa 
đạt Tốt Khá TB 
Số 
trẻ 
Tỷ 
lệ 
Số 
trẻ 
Tỷ 
lệ 
Số 
trẻ 
Tỷ 
lệ 
Số 
trẻ 
Tỷ 
lệ 
1 Trẻ tập trung chú ý nhận 
biết phân biệt màu xanh, 
đỏ, vàng 
3 
17 
% 
4 
22
% 
7 
39
% 
4 
22
% 
2 Trẻ biết chỉ và gọi tên màu 
xanh, đỏ, vàng 
2 
11 
% 
3 
17
% 
8 
44
% 
5 
28
% 
3 Trẻ biết lấy, cất đúng đồ 
chơi màu xanh, đỏ, vàng 
1 
6 
% 
2 
11
% 
9 
50
% 
6 
33
% 
 III.Các biện pháp. 
 Qua kết quả khảo sát để đáp ứng nhu cầu về khả năng nhận biết của trẻ về 
màu sắc trong chƣơng trình giáo dục hiện nay. Tôi đã áp dụng một số biện pháp. 
 1. Quan sát, đánh giá mức độ nhận biết phân biệt màu sắc của trẻ ở 
nhóm lớp. 
Qua quá trình chăm sóc trẻ hàng ngày, tôi đã quan sát và theo dõi trẻ có 
mục đích, nắm bắt đặc điểm nhận thức của trẻ, ghi lại những trẻ nhận biết phân 
biệt màu tốt, chƣa tốt hay mức độ phân biệt màu của trẻ. Dựa trên kết quả quan 
sát này tôi thấy đƣợc khả năng nhận biết và phân biệt màu của từng trẻ để từ đó 
 7 
có biện pháp phát triển giúp cho trẻ nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng tốt 
hơn. 
 Mỗi ngày tôi lên kế hoạch quan sát 2-3 trẻ ở một hoạt động nào đó, sau 
mỗi buổi làm việc tôi dành ra 2-3 phút ghi lại những gì quan sát đƣợc ở trẻ. 
 Ví dụ : Quan sát cháu Dƣơng Thị Huyền Trang 34 tháng tuổi 
 Ngày quan sát 10/11/2015. Nơi quan sát: trong lớp 
 Thời gian bắt đầu từ 9h đến 9h05’ 
 Mục đích quan sát: Khả năng nhận biết màu vàng của trẻ 
 Tôi cho cháu chơi ở góc mở (Ai thông minh). Tôi chon hình ảnh bé gái 
mặc váy vàng gắn lên mảng tƣờng của góc, tôi yêu cầu cháu chọn váy áo màu 
vàng (ở trong một hộp đựng lộn váy áo xanh, đỏ) cho bạn gái và gắn lên 
tƣờng tƣơng ứng. 
 + Kết quả quan sát trẻ nhƣ sau. 
 - Bé hiểu đƣợc lời nói của cô 
 - Biết chọn đúng các váy áo màu vàng để gắn tƣơng ứng. 
 - Bé nói đƣợc câu 4 từ ( Váy áo màu vàng) 
 Ví dụ : Quan sát cháu Phạm Anh Đức 28 tháng tuổi 
 Thời gian quan sát 10h đến 10h10’ 
 Mục đích quan sát: Tìm hiểu khả năng phân biệt màu vàng, đỏ 
 Tôi đƣa hai bông hoa màu vàng và màu đỏ ra hỏi cháu về màu sắc của hai 
bông hoa. Mới đầu cháu rụt rè không nói nhƣng sau đó đƣợc sự động viên của 
cô cháu mạnh dạn trả lời nhƣng lại trả lời sai về màu sắc của hai bông hoa. Nhƣ 
vậy khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu Đức còn hạn chế. 
 Qua các kết quả quan sát đánh giá và ghi chép lại trong sổ nhật ký theo 
dõi hàng ngày đã giúp tôi biết cách điều chỉnh phƣơng pháp dạy trẻ nhận biết 
phân biệt màu xanh, đỏ, vàng cho trẻ và lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù 
 8 
hợp với nhu cầu của từng trẻ. Từ đó có biện pháp tiếp cận, phân nhóm hoạt 
động, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động theo sở thích , không gò bó, ắp đặt trẻ. 
Ví dụ: Cháu Trang thông minh, nhanh nhẹn, nhận biết và phân biệt màu tốt tôi 
dùng phƣơng pháp nêu gƣơng khích lệ trẻ. 
 Cháu Đức rụt rè, khả năng nhận biết và phân biệt màu của cháu Đức còn 
hạn chế tôi dùng phƣơng pháp tình cảm động viên nêu gƣơng, dành thời gian 
tiếp cận trẻ nhiều hơn để chơi cùng trẻ, trò chuyện với trẻ để luyện khả năng 
nhận biết phân biệt màu cho trẻ. 
 2. Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng thông qua các 
hoạt động có chủ đích: 
Muốn thực hiện tốt việc dạy cho trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, 
vàng đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả cao, ngoài việc thực hiện đầy đủ các nội 
dung đã đƣợc quy định trong chƣơng trình, tiến hành đúng phƣơng pháp. Tôi 
còn có biện pháp chú trọng đầu tƣ vào giờ hoạt động một cách phong phú, linh 
hoạt. Bên cạnh việc dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng trên tiết 
học: Nhận biết tập nói; Nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng. Tôi còn lồng 
ghép, tích hợp nội dung nhận biết, phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng vào các tiết 
học khác bằng cách chuẩn bị đồ dùng trực quan liên quan đến các tiết học nhƣ: 
Tranh ảnh, đồ vật, tất cả các đồ dùng đều có ba màu cơ bản xanh, đỏ vàng để 
gây sự chú ý, thích thú cho trẻ. 
 * Thông qua hoạt động “nhận biết tập nói” 
 Để trẻ nhận biết phân biệt ba màu xanh, đỏ, vàng thành công trong hoạt 
động nhận biết tập nói, đầu tiên tôi phải dùng thủ thuật thu hút đƣợc sự chú ý 
của trẻ vào hoạt động. Theo từng chủ đề, tôi lựa chọn, sử dụng các đồ chơi, 
tranh ảnh, vật thật có màu xanh, hoặc màu đỏ hoặc màu vàng để trẻ gọi tên đồ 
vật kèm theo màu sắc. Khi cho trẻ chơi trò chơi để luyện cho trẻ phát âm tôi 
 9 
chọn trò chơi có đồ dùng trực quan mang màu sắc xanh, đỏ, vàng cho trẻ đƣợc 
cầm, đƣợc chọn theo yêu cầu của cô để trẻ phát âm. Bên cạnh đó tôi còn tìm tòi 
sáng tạo làm ra các mô hình thật đẹp, hấp dẫn và sử dụng thêm một số thủ thuật 
nhƣ: Tôi sử dụng màn hình máy chiếu, ti vi để thay đổi hình thức giúp trẻ đƣợc 
xem hình ảnh của các đối tƣợng thật sinh động, cho trẻ gọi tên, đặc điểm, màu 
sắc. Qua đó tôi thấy trẻ hứng thú học hơn, thích đƣợc nói hơn và việc lồng ghép, 
tích hợp nhận biết màu sắc sẽ thuận tiện hơn, giúp trẻ khắc sâu tƣ duy ghi nhớ 
hơn. 
Ví dụ : Ở chủ đề “Cây, rau quả và những bông hoa đẹp” 
 Đề tài : Nhận biết quả táo, quả chuối, quả cam. Tôi chuẩn bị quả thật, quả 
may bằng vải dạ nhồi bông, mô hình vƣờn cây ăn quả, có màu sắc xanh, đỏ, 
vàng rõ ràng, 
Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, đẹp, trong tiết dạy tôi còn áp dụng 
linh hoạt, sáng tạo, thay đổi hình thức dạy, thay đổi các hoạt động để trẻ tập 
trung chú ý. Để gây hứng thú tôi cho trẻ thăm mô hình vƣờn cây ăn quả có quả 
thật màu xanh, đỏ, vàng cho trẻ quan sát, trò chuyện gọi tên quả và màu sắc.Vào 
nội dung chính tôi cho trẻ quan sát từng loại quả và đƣa ra các câu hỏi đàm 
thoại có câu hỏi về màu sắc của quả nhƣ: Hỏi cả lớp: “Cô có quả gì đây?”, “Quả 
táo”; “Quả táo màu gì?”, “Quả táo màu đỏ”; “Quả chuối màu gì?”, “Quả chuối 
màu xanh”; “Quả cam màu gì?”, “Quả cam màu vàng”. Sau mỗi câu hỏi tôi cho 
nhiều trẻ đƣợc trả lời nếu trẻ nói chƣa đúng, chƣa rõ ràng tôi yêu cầu trẻ nói lại 
theo cô. 
Đến trò chơi củng cố tôi phát cho mỗi trẻ một rổ đựng quả đồ chơi đƣợc 
may bằng vải dạ nhồi bông cho trẻ chơi chọn quả theo yêu cầu, cô nói “ tìm quả 
táo”, trẻ tìm quả táo giơ lên và nói đƣợc “Quả táo màu đỏ”, Khi cô nói “Tìm quả 
màu vàng”, trẻ tìm quả cam giơ lên và gọi tên “quả cam”, “ Tìm quả chuối” trẻ 
tìm và đọc “ quả chuối màu xanh”. Với cách tổ chức nhƣ vậy tôi thấy trẻ hứng 
 10 
thú, tích cực tham gia học tập, tƣ duy của trẻ phát triển tốt, trẻ nhận biết màu 
xanh, đỏ, vàng, hiệu quả hơn, nhiều trẻ biết trả lời câu hỏi về màu sắc một cách 
rõ ràng mạch lạc hơn, từ đó bổ sung kiến thức về màu sắc cho trẻ. 
Ngoài ra tôi chia trẻ thành từng nhóm với mức độ nhận biết 3 màu xanh, 
đỏ, vàng khác nhau; giỏi có, khá có, trung bình có. Tôi thƣờng xuyên thay đổi 
các hình thức tổ chức dựa vào nội dung mỗi bài nhận biết tập nói và mức độ 
nhận biết của trẻ, để tìm cách giớ thiệu hay nhất nhằm tạo sự hứng thú cho trẻ 
vào tiết học, xong tôi đi sâu vào phần chính của bài nhận biết tập nói, rèn cho trẻ 
nhận biết màu sắc cơ bản. 
Ví dụ : Ở chủ đề “Bé có thể đi các nơi bằng phƣơng tiện giao thông”. 
 Đề tài : Nhận biết tập nói : Xe đạp, xe máy, xe xích lô. 
 Để giúp trẻ cảm nhận và nắm đƣợc nội dung thông qua các câu đố, hình 
ảnh bằng các hình thức nhƣ: 
 Cho trẻ quan sát chiếc xe đạp, xe máy, xe xích lô qua Powerpoint để kích 
thích tính tò mò, khám phá, nhận xét đặc điểm của từng loại xe, đƣa ra câu hỏi 
đàm thoại trong đó có các câu hỏi về màu sắc và cho nhiều trẻ đƣợc trả lời: Cô 
có hình ảnh nói về cái gì?, Xe đạp có màu gì?( xe đạp màu xanh), hình ảnh cái 
gì đây?, Xe máy có màu gì? ( Xe máy màu đỏ), Xe xích lô màu gì? ( xe xích lô 
màu vàng). 
Đối với những trẻ đang nhận biết và trả lời sai về màu sắc, ngay giờ học 
đó tôi đã chú ý sửa sai cho trẻ. Tôi đƣa từng hình ảnh ra chỉ và nói màu rõ ràng 
cho trẻ phát âm theo. Ngoài ra tôi cho bạn nhận biết màu đúng, rõ ràng lên gọi 
màu sắc trƣớc cho cả lớp nghe, sau đó động viên, khuyến khích trẻ phát âm chƣa 
đúng. Khi gọi trẻ trả lời, gọi tên màu tôi luôn động viên trẻ gọi đúng màu, phát 
âm rõ ràng nhƣ các bạn. 
 Thông qua quá trình nhận biết tập nói đã thúc đẩy sự phát triển các giác 
quan và khả năng nhận biết phân biệt màu sắc có chủ định cho trẻ. 
 * Thông qua giờ hoạt động “nhận biết phân biệt” 
 11 
Đây là môn học quan trọng nhất đối với quá trình phát triển nhận thức và 
cung cấp kiến thức về màu sắc cho trẻ. Việc chuẩn bị cho tiết học đóng vai trò 
hết sức qua trọng giúp nâng cao kết quả học. Vì vậy tôi phải xác định đƣợc mục 
đích, yêu cầu của bài dạy, nghiên cứu kỹ giáo án để tìm ra các phƣơng pháp, 
biện pháp giảng dạy một cách linh hoạt, logics. Ngoài ra tôi còn sử dụng các đồ 
dùng, đồ chơi có màu sắc khác nhau, các dạng kích thƣớc to nhỏ khác nhau, mô 
hình sinh động, hấp dẫn, mới lạ để giúp trẻ dễ nhận biết, phân biệt và gây sự tập 
trung chú ý của trẻ. Lồng ghép đan xen các trò chơi tránh sự nhàm chán thờ ơ 
với đồ vật. 
Ví dụ : Ở chủ đề “Đồ chơi của bé” chủ đề nhánh “ Những đồ chơi bé 
thích”, tiết NBPB “Đồ chơi màu xanh, màu đỏ”.Tôi chuẩn bị cho trẻ quả bóng 
màu xanh, quả bóng màu đỏ, búp bê váy xanh và búp bê váy đỏ. Gây hứng thú 
tôi cho trẻ hát bài “búp bê” cho hai búp bê xuất hiện với hai túi đựng quà. Hỏi 
trẻ “búp bê mặc váy màu gì? Cho trẻ trả lời “Váy xanh”, “váy đỏ”. Phần nhận 
biết tôi cho trẻ mở khám phá túi quà của hai bạn búp bê. Đặt câu hỏi cho cả lớp 
và cá nhân trẻ “Cô có quả gì đây?”, “Quả bóng màu gì?”, cho nhiều trẻ trả lời 
“Quả bóng màu xanh”, “Quả bóng màu đỏ”. Sang phần phân biệt tôi đặt hai quả 
bóng màu xanh, màu đỏ song song và hỏi trẻ về màu sắc từng quả bóng “ Cô có 
quả bóng màu gì đây?” và cho trẻ quan sát hỏi trẻ “quả bóng màu gì to hơn”, 
“Quả bóng màu gì nhỏ hơn”. Cô đặt quả bóng màu đỏ trƣớc quả bóng màu xanh 
“Cô có những quả bóng màu gì?” Cho trẻ gọi màu sắc của 2 quả bóng mà trẻ 
nhìn thấy nhiều lần, tiếp theo cô đặt quả bóng màu xanh trƣớc quả bóng màu đỏ 
hỏi “Cô có quả bóng màu gì” trẻ nhìn và phải trả lời “Quả bóng màu xanh”, “ 
Quả bóng màu đỏ đâu rồi” cô nhận xét và đƣa quả bóng màu đỏ ra. Nhƣ vậy qua 
hình thức tổ chức trên không những giúp trẻ nhận biết phân biệt màu sắc mà 
còn giúp trẻ phân biệt kích thƣớc to nhỏ của đồ chơi. Sau đó tôi cho trẻ chơi trò 
chơi “Thi xem ai chọn đúng” cô nói tên quả to, nhỏ hoặc nói màu sắc trẻ giơ quả 
lên và phát âm nhiều lần “Quả bóng nhỏ màu đỏ”, “quả bóng to màu xanh”. Để 
 12 
củng cố nhận biết màu xanh, màu đỏ tôi cho trẻ chơi trò chơi “tặng quà cho búp 
bê”, cho trẻ lên tặng bóng cho búp bê: Bóng màu xanh tặng cho búp bê váy màu 
xanh và bỏ vào giỏ màu xanh, bóng màu đỏ tặng cho búp bê váy đỏ và bỏ vào 
giỏ màu đỏ. 
 Ví dụ : Ở chủ đề “Mùa hè đến rồi”, đề tài: nhận biết phân biệt trang 
phục mùa hè màu xanh, màu đỏ, màu vàng ”. Tôi cho trẻ quan sát cái áo màu đỏ, 
cái quần màu vàng, cái mũ màu xanh. Đến chủ đề này tôi nhận thấy kiến thức về 
phân biệt màu sắc của trẻ đã tốt hơn vì thế khi chọn màu sắc của đồ dùng cho trẻ 
tôi cũng chọn đồ dùng có kết hợp thêm màu khác trên màu sắc chủ đạo. Nhƣ cái 
áo màu đỏ có thêm quả bóng màu vàng, màu xanh, con mèo màu trắng, quần 
màu vàng có hình thỏ, mũ màu xanh có gắn lôgô chữ màu hồng khi đạy trẻ tôi 
mở rộng cho trẻ và cung cấp thêm màu khác cho trẻ nhận biết màu sắc .Để 
củng cố nhận biết phân biệt màu đỏ màu xanh, màu vàng tôi cho trẻ chơi trò 
chơi “Tặng quà cho bạn nhỏ”, tôi dùng sốp màu làm thành quần áo và mũ cho 
trẻ chơi, cô nói sở thích của bạn về màu sắc trẻ chọn đồ dùng và phát âm về màu 
sắc của đồ dùng. Cô nói bạn thích đồ dùng gì, trẻ cầm đồ dùng lên và nói “Cái 
áo màu đỏ”, “Cái quần màu vàng”, “Cái mũ màu xanh” . Sau khi trẻ chơi trò 
chơi tĩnh tôi cho trẻ chơi đan xen một trò chơi động “Tặng quà cho bạn”, áo màu 
đỏ bỏ vào giỏ đỏ, quần màu vàng bỏ vào giỏ vàng, mũ màu xanh bỏ vào giỏ 
xanh, trẻ vừa lên chọn đồ dùng và kết hợp phát âm màu sắc của đồ dùng Việc 
cung cấp kiến thức, đàm thoại giao tiếp cùng trẻ, cho trẻ quan sát và chơi các trò 
chơi, không những giúp trẻ củng cố nhận thức, mà còn giúp trẻ phát triển ngôn 
ngữ, củng cố, làm giàu hơn vốn hiểu biết về các màu sắc có trong cuộc sống. 
Với tôi trẻ thơ là tất cả, khi thấy trẻ hiểu bài và hăng say học tập tôi rất vui 
đó là động lực thúc đẩy tôi tìm tòi ra các biện pháp mới, những sáng kiến hay để 
truyền đạt tới trẻ nhằm đƣa chất lƣợng của hoạt động nhận biết phân biệt ngày 
càng lên cao hơn nữa. Để trang bị cho trẻ một vốn kiến thức nhất định, từ đó làm 
cho nhận thức của trẻ ngày càng phong phú, khả năng nhận biết thế giới xung 
quanh đƣợc tốt hơn. 
 13 
Hình ảnh: Nhận biết phân biệt đồ dùng màu xanh, đỏ, vàng 
 * Thông qua giờ làm quen với văn học như kể chuyện, đọc thơ 
Tôi gây hứng thú cho trẻ bằng nhiều thủ thuật khác nhau: dùng tranh ảnh, 
vật thật, đồ dùng trực quan có màu sắc xanh, đỏ, vàng, câu đố, bắt chƣớc tiếng 
kêu của con vật. để lôi cuốn trẻ vào giờ học say mê tích cực. 
Ví dụ : Khi dạy bài thơ “Con cua” 
 Trƣớc khi vào bài dạy tôi cho trẻ thăm quan mô hình: 1 cái ao màu xanh, 
trong ao có các con vật sông dƣới nƣớc, trông ngộ nghĩnh, đáng yêu những con 
cua màu đỏ con ếch màu xanh và con cá màu vàng, khi đàm thoại với trẻ tôi sẽ 
chú ý lồng ghép tích hợp hỏi trẻ về màu sắc của các con vật: Con cua có màu 
gì?, cho trẻ trả lời và phát âm nhiều lần: “Con cua màu đỏ”, “Con cá màu vàng”, 
“con ếch màu xanh” 
Hìmh ảnh: Ao cá 
 14 
 * Thông qua hoạt động vận động: 
Tôi lồng ghép tích hợp cho trẻ nhận biết màu sắc và gọi tên các dụng cụ 
đồ dùng trong tiết học nhƣ: Tôi cho trẻ chơi vận động “đuổi theo nhặt bóng”, 
yêu cầu trẻ nhặt bóng màu xanh bỏ vào rổ màu xanh, nhặt bóng màu đỏ bỏ vào 
rổ màu đỏ. Hoặc trong tiết dạy đi trong đƣờng hẹp, tôi kết hợp cho trẻ đi trong 
đƣờng hẹp lên cắm cờ vào lọ theo đội: Đội màu xanh đội mũ màu xanh lấy cờ 
màu xanh cắm vào lọ màu xanh; Đội màu đỏ đội mũ màu đỏ, lấy cờ màu đỏ cắm 
vào lọ màu đỏ; Đội màu vàng đội mũ màu vàng, lấy cờ màu vàng cắm vào lọ 
màu vàng. 
Hình ảnh: Vận động 
 * Qua hoạt động với đồ vật: 
 Qua các giờ hoạt động với đồ vật tôi không chỉ rèn luyện kỹ năng xếp 
chồng, xếp cạnh, mà còn tích hợp để nhận biết phân biệt màu thông qua đồ 
dùng. Đặt các câu hỏi gợi mở: “khối hình màu gì?” “khối hình để làm gì?”... 
 Ví dụ: Trong chủ đề “ Mẹ và những ngƣời thân yêu của bé” cho trẻ xếp 
ngôi nhà tôi chọn khối hình vuông màu xanh, khối hình tam giác màu đỏ. Trong 
quá trình xếp tôi hỏi trẻ “ngôi nhà màu gì ?”, “Mái nhà màu gì ?” cho trẻ trả lời. 
 15 
Hình ảnh: Hoạt động với đồ vật 
 3. Dạy trẻ nhận biết phân biệt ba màu : Xanh, đỏ, vàng thông qua các 
hoạt động ngoài tiết học: 
 * Thông qua các hoạt động vui chơi. 
Trẻ đƣợc tiếp xúc với đồ chơi, các sự vật hiện tƣợng, đƣợc thể hiện mình 
qua các “vai chơi”. Vì thế tôi chọn những đồ chơi có màu xanh, đỏ, vàng phù 
hợp với từng góc để trẻ chơi, và trong quá trình chơi tôi gợi hỏi trẻ về màu sắc 
của đồ chơi để trẻ trả lời. Từ đó trẻ lại đƣợc khắc sâu khả năng ghi nhớ màu 
xanh, đỏ, vàng. 
 Ví dụ : Trò chơi ở góc mở (Ai thông minh hơn) 
 Tuỳ vào từng chủ đề lớn và chủ đề nhánh, tôi lựa chọn trò chơi cho trẻ chủ 
yếu là trò chơi nhằm giúp trẻ nhận biết phân biệt màu. Nhƣ ở chủ đề gia đình, 
chủ đề nhánh “Đồ dùng của bé” tôi cho trẻ chơi trò chơi chọn trang phục phù 
hợp với sở thích của bé. Trên ngƣời bé đang mặc váy màu gì thì cho trẻ chọn 
váy áo có màu đó để gắn lên mảng tƣờng. Trò chơi này vừa kích thích tƣ duy 
sáng tạo của trẻ lại vừa giúp trẻ nhận biết phân biệt màu tốt hơn. Hay ở chủ đề 
nhánh “Con vật sống trong gia đình” cũng vậy. Tôi gắn hình ảnh ba ngôi nhà có 
màu xanh, đỏ, vàng và yêu cầu trẻ chọn con vật có màu tƣơng ứng sẽ sống trong 
ngôi nhà (chuồng) đó và gắn lên mảng tƣờng phía tƣơng ứng. Đối với chủ đề 
 16 
nhánh “PTGT đƣờng bộ” thì khó hơn một chút. Tôi gắn ba hình ô tô tải màu 
xanh, đỏ, vàng lên trƣớc và yêu cầu trẻ chọn hình vuông và hình chữ nhật có 
màu tƣơng ứng gắn lên mảng tƣờng để ghép thành hình ô tô tải. 
Hình ảnh: trò chơi “ Ai thông minh hơn” 
 * Thông qua mọi lúc mọi nơi 
Khi cho trẻ chơi, thấy trẻ cầm bất cứ đồ chơi nào trên tay mà có ba màu 
trên thì tôi đều hỏi trẻ “ Con đang chơi đồ chơi gì?” đồ chơi có màu gì” để trẻ trả 
lời. Giờ ăn, giờ ngủ, tôi vui vẻ ân cần, nhẹ nhàng trò chuyện với trẻ. Tôi giới 
thiệu thức ăn và hỏi: “hôm nay con đƣợc ăn gì?” “Cháo nấu với rau (củ) gì? Rau 
dền màu gì? Rau cải có màu gì? Củ cà rốt màu gì?” trẻ nhắc lại tên, màu sắc các 
loại rau. 
 Giờ đón trả trẻ tôi, giờ chơi tự do tôi trò chuyện gần gũi trẻ để nắm bắt 
đƣợc tâm lý của từng trẻ, khi trò chuyện tôi lấy một vài đồ chơi có màu xanh, 
đỏ, vàng để rèn cho trẻ nhận biết. Nhƣ vào buổi sáng tôi trò chuyện về chủ đề 
những bông hoa đẹp thì tôi chú ý đến màu sắc của các loại hoa để cho trẻ nhận 
biết. Con biết những loại hoa gì? Hoa có màu gì?....Vào buổi chiều trƣớc khi 
trẻ ra về tôi hỏi trẻ về những việc trẻ làm trong ngày: “con chơi trò chơi gì?” 
“nặn đƣợc cái gì?” “xếp đƣợc cái gì?” “có màu gì?”... 
 * Qua dạo chơi thăm quan 
Qua dạo chơi thăm quan trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và những sự vật, hiện 
tƣợng xảy ra xung quanh trẻ, tôi tạo điều kiện để trẻ đƣợc quan sát, gợi hỏi để 
trẻ nói lên màu sắc của sự vật, hiện tƣợng đƣợc nghe, nhìn thấy. 
 17 
 Ví dụ: Khi dạo chơi đến bên cây hoa đồng tiền, Tôi hỏi trẻ: “cây gì đây?” 
“đây là cái gì?” “lá hoa có màu gì ?” “ Bông hoa đồng tiền có màu gì?. trẻ 
nhận biết màu sắc của cây và màu của bông hoa từ đó khắc sâu hơn cho trẻ về 
kỹ năng nhận biết phân biệt màu xanh, đỏ, vàng. 
Hình ảnh: Giờ hoạt động ngoài trời 
4. Tạo môi trường giúp trẻ nhận biết tốt màu xanh, đỏ, vàng. 
Trẻ sống trong môi trƣờng tốt thì việc giúp trẻ nhận biết màu sắc thuận lợi 
hơn, Tôi đã chú ý tạo môi trƣờng phong phú, đa dạng. Đồ chơi luôn luôn thay 
đổi tạo sự mới mẻ, hấp dẫn giúp trẻ lĩnh hội những gì trẻ thấy, qua đó tạo cho trẻ 
sự chú ý say mê, yêu thích tìm tòi khám phá. Tuy nhiên màu của các đồ chơi vẫn 
chủ yếu là các màu xanh, đỏ, vàng. 
 * Tạo môi trường học tập trong lớp phù hợp với chủ đề . 
 Tuỳ theo chủ đề tháng, tôi sắp xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang tầm 
với trẻ, thật hấp dẫn và thu hút trẻ. Đồ chơi phong phú với nhiều chủng loạ

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_giup_tre_24_36_thang_nhan.pdf