SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác bài toán đạo hàm của hàm hợp
Năng lực tư duy là một khả năng, một phẩm chất tâm sinh lý của óc người, vừa như là cái tự nhiên bẩm sinh, “sẵn có”, vừa như là sản phẩm của lịch sử, hơn nữa là sản phẩm của lịch sử phát triển xã hội. Cái vốn có tự nhiên ấy thông qua rèn luyện trong thực tiễn mới trở nên một sức mạnh thật sự có hiệu quả của con người và xã hội.
Năng lực tư duy là sản phẩm của quá trình phát triển ngày càng cao yếu tố tự nhiên, lịch sử của con người và nhân loại. Nói cách khác, năng lực tư duy ngày càng được nâng cao theo sự phát triển của con người và lịch sử. Nhưng đó không phải là một quá trình tự phát, mà là cả một quá trình tự giác. Nghĩa là con người tự giác rèn luyện, nâng cao năng lực tư duy của mình.
Năng lực tư duy là tổng hợp những khả năng ghi nhớ, tái hiện, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tưởng tượng, suy luận – giải quyết vấn đề, xử lý tình huống trong quá trình phản ánh, phát triển tri thức và vận dụng chúng vào thực tiễn. Cần phải nhận thức rằng hoạt động của tư duy không thể tách rời yếu tố cảm xúc, ý chí ở tầng vô thức và hữu thức. Cảm xúc không phải là tri thức, nhưng lại là một yếu tố cần thiết cấu thành và là môi trường xúc tác của quá trình tư duy.
Năng lực tư duy của con người như bao gồm cả yếu tố bẩm sinh. Thực tế đã chứng minh, yếu tố bẩm sinh có vai trò rất quan trọng nhưng chỉ ở dạng khả năng, có thể rèn luyện nâng cao, phát huy được, vì nếu không có tác nhân xã hội thì sẽ mai một dần. Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, “năng lực của người không phải hoàn toàn do tự nhiên mà có, mà một phần lớn do công tác tập luyện mà có”.
Năng lực tư duy xét về mặt tinh thần, trí tuệ, mặt bản chất xã hội, phải được đổi mới, rèn luyện, bổ sung không ngừng. Tuy nhiên, tùy theo từng bộ phận cấu thành của tư duy mà có sự rèn luyện, đổi mới khác nhau ít hoặc nhiều trên cơ sở các quy luật của tư duy và quy luật của tồn tại. Mác đã nói, tri thức là phương thức tồn tại của ý thức, rèn luyện và phát triển năng lực tư duy trước hết là nâng cao trình độ tri thức, để tạo nền cho năng lực tư duy.
Năng lực tư duy không chỉ là năng lực tư duy hình thức mà chủ yếu là năng lực tư duy biện chứng. Do đó, để phát triển năng lực tư duy, phải bồi dưỡng và phát triển tính biện chứng của tư duy (khả năng nhận ra và thống nhất các mặt đối lập, mối liên hệ và sự chuyển hóa giữa các khái niệm, phạm trù; năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, suy luận, theo quy luật biện chứng tồn tại). Nâng cao năng lực tư duy không phải là mục đích tự thân mà là để giải quyết thành công những vấn đề thực tiễn.
Thế kỷ XXI, kỷ nguyên của khoa học công nghệ, của trí tuệ, của thực tiễn đa dạng, luôn biến đổi nhanh chóng và thông tin, chất xám, khoa học ngày càng có vai trò quan trọng trong cuộc thử thách, cạnh tranh về trí tuệ. Năng lực tư duy đã trở thành một năng lực cơ bản nhất cần có ở mỗi con người. Vì vậy việc nâng cao năng lực tư duy là vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển con người ở nước ta.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác bài toán đạo hàm của hàm hợp
t = 3- 2x Þ x = 3- t . Khi đó 2 f ¢(t ) = a.3- t .æ 3- t +1ö.æ 3- t - 2ö = - a (t +1)(t - 3)(t - 5) 2 ç 2 ÷ ç 2 ÷ 8 è ø è ø 8 Þ f ¢( x) = - a ( x +1)( x - 3)( x - 5) , với a < 0 . Bảng xét dấu của f ¢( x) như sau Vậy hàm số y = f (x) nghịch biến trên các khoảng (-¥;-1) và (3;5) . Cách 2: Đổi biến tìm dấu của f ¢( x) Đặt t = 3- 2x Þ x = 3- t . Khi đó 2 Ta có f ¢(t ) < 0 Û f '(3- 2x) < 0 Û é-1< x < 0 ê x > 2 ë é-1< 3- t < 0 é3 < t < 5 ê3- t ë Û ê 2 ê > 2 Û êt < -1 . Suy ra f ¢( x) < 0 Û é3 < x < 5 . ê x < -1 ë ëê 2 Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (-¥;-1) Nhận xét: và (3;5) . Đề bài cho đồ thị hàm số y = f '(3 - 2x) nên sẽ gây lúng túng ban đầu đối với học sinh khá trở xuống. Đối với bài toán này thì cách 1 là đơn giản và ngắn gọn nhất. Tuy nhiên, đối với bài toán khác nếu chỉ cho đồ thị mà không cho dạng của hàm số thì cách 1 lại không làm được. Khi đó phải sử dụng đến cách 2. Bài toán 8: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị hàm số y = f '(2x +1) như hình vẽ. Hàm số g ( x) = f ( x) - 1 x2 - 1 x . Đồng biến trên khoảng nào sau đây? 4 2 A. (-¥; -3) . B. (-3; 0) . C. (1; 4) . D. (4; +¥) . Ta có g ( x) = Lời giải f ( x) - 1 x2 - 1 x 4 2 g'( x) = f '( x) - 1 x - 1 2 2 g'( x) = 0 Û f '( x) = 1 x + 1 2 2 (1) Đặt x = 2t +1, phương trình (1) Û Û f '(2t +1) = 1 (2t +1) + 1 2 2 f '(2t +1) = t +1. Dựa vào đồ thị hàm số y = f '(2x +1) ét = -2 é x = -3 phương trình có các nghiệm f '(2t +1) = t +1 Û êt = 0 Û ê x =1 ê ê Bảng biến thiên Hàm số đồng biến trên các khoảng (-3;1) êët = 2 êë x = 5 và (5; +¥) . Bài toán 9: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ¢( x) = ( x +1)( x -1)( x - 4); "x Î. Có bao nhiêu số nguyên m < 2020 để hàm số g ( x) = f æ 2 - x - m ö đồng biến trên ç 1+ x ÷ è ø (2; +¥) . A. 2018. B. 2019 . C. 2020 . D. 2021 Lời giải Ta có: g¢( x) = - 3 f ¢æ 2 - x - m ö . ( x +1)2 ç 1+ x ÷ Hàm số g ( x) è ø đồng biến trên (2; + ¥) Û g¢( x) ³ 0; "x Î(2; + ¥) Û - 3 f ¢æ 2 - x - m ö ³ 0; "x Î(2; + ¥) ( x +1)2 ç 1+ x ÷ è ø Û f ¢æ 2 - x - m ö £ 0; "x Î(2; + ¥) ç 1+ x ÷ è ø ê1 £ x £ 4 Ta có: f ¢( x) £ 0 Û ( x +1)( x -1)( x - 4) £ 0 Û é x £ -1 ë é 2 - x - m £ -1; "x Î(2; + ¥) (1) Do đó: f ¢æ 2 - x - m ö £ 0; "x Î(2; + ¥) Û ê 1+ x ç 1+ x ÷ ê 2 - x è ø ê1 £ - m £ 4; "x Î(2; + ¥) (2) ëê 1+ x Hàm số h( x) = 2 - x - m ; + 1 x x Î(2; + ¥) có bảng biến thiên: Căn cứ bảng biến thiên suy ra: Điều kiện (2) không có nghiệm m thỏa mãn. Điều kiện (1) Û -m £ -1 Û m ³ 1,kết hợp điều kiện m < 2020 suy ra có 2019 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn B Nhận xét: Có thể mở rộng bài toán đã nêu như sau: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ¢( x) = ( x +1)( x -1)( x - 4); "x Î.Có bao nhiêu số nguyên m < 2020 để hàm số g ( x) = f æ 2 - x + h(m)ö đồng biến trên (2; + ¥) ç 1+ x ÷ è ø Bài tập tương tự và nâng cao: Câu 1. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn f ¢( x -1) = x3 + 2x2 - 3x . Hàm số y = f (x2 + x) đồng biến trên khoảng nào A. (-¥; -1) . B. (0; +¥) . C. (-1; 0) . D. æ - 1 ; +¥ö . ç 2 ÷ Câu 2. Cho hàm số y = f ( x) è ø có đạo hàm cấp 3 liên tục trên và thỏa mãn f ( x). f ¢¢¢( x) = x ( x -1)2 ( x + 4)3 với "x Î và g ( x) = éë f ¢( x)ùû2 - 2 f ( x). f ¢( x) . Hàm số h( x) = g (x2 - 2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. (-¥;1) . B. (2; +¥) . C. (0;1) . D. (1; 2) . Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ¢( x) = x ( x +1)2 (x2 + 2mx +1) với "x Î có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số khoảng (3;5) ? g ( x) = f (2x +1) đồng biến trên A. 3 B. 2 C. 4 D. 6 Dạng 3. Tìm cực trị của hàm số f[u(x)] khi biết đồ thị, bảng biến thiên của hàm số f’(x). Phương pháp Bước 1. Tính đạo hàm y ' = u '. f '(u ) ë éu ' = 0 Bước 2. Giải phương trình y ' = 0 Û ê f '(u ) = 0 Bước 3.Tìm số nghiệm đơn và bội lẻ hoặc các điểm mà Kết luận y ' không xác định. Bài toán 10. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 1) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số g ( x) = f (x3 + 3x2 ) là A.5. B. 3. C. 7. D. 11. Học sinh thường gặp khó khăn khi giải bài toán này là: - Còn lúng túng khi tính đạo hàm của hàm số g ( x) = f (x3 + 3x2 ) - Dễ nhầm lẫn với ví dụ trước là bài toán cho đồ thị hàm số y = f ( x) và cho đồ thị hàm số y = f ' ( x) dẫn đến lập bảng biến thiên sai. Phân tích bài toán Đây là bài toán tìm cực trị của hàm hợp khi cho đồ thị hàm số y=f(x). Từ đồ thị hàm số y=f(x) lập bảng biến thiên f’(x). Tính đạo hàm của hàm hợp g ( x) = f (x3 + 3x2 ) Từ bảng biến thiên f’(x) suy ra nghiệm của phương trình g(x)’=0 Tìm các nghiệm bội lẻ của u’(x)=0, u(x)=a, u(x)=b, Lời giải Từ đồ thị ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như sau Ta có g ( x) = f (x3 + 3x2 ) Þ g¢( x) = (3x2 + 6x). f ¢(x3 + 3x2 ) Cho g¢( x) = 0 Û é3x2 ê ê + 6x = 0 3 2 é x = 0 ê ê x = -2 ê Û ê x3 + 3x2 = a; a < 0 (1) êë f ¢(x 3x ) = 0 ê x3 + 3x2 = b; 0 < b < 4 (2) ê ë ê x3 + 3x2 = c; c > 4 (3) Cách 1: Xét hàm số h( x) = x3 + 3x2 Þ h¢( x) = 3x2 + 6x . Cho h¢( x) = 0 Û é x = 0 ë ê x = -2 Bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên ta thấy: Phương trình (1) có một nghiệm. Phương trình (2) có ba nghiệm. Phương trình (3) có một nghiệm. Và các nghiệm này không trùng nhau. Như vậy phương trình g¢( x) = 0 có tất cả 7 nghiệm đơn phân biệt. Vậy hàm số Cách 2: g ( x) = f (x3 + 3x2 ) có 7 cực trị. Ta có đồ thị của hàm h( x) = x3 + 3x2 như sau Từ đồ thị ta thấy: Đường thẳng y=a cắt đồ thị hàm số y=h(x) tại 1 điểm. Đường thẳng y=b cắt đồ thị hàm số y=h(x) tại 3 điểm. Đường thẳng y=c cắt đồ thị hàm số y=h(x) tại 1 điểm. Vậy hàm số g ( x) = f (x3 + 3x2 ) có 7 cực trị. Nếu thay giả thiết bài toán 10 như sau: Bài toán 11. Cho hàm số bậc bốn y = f ' ( x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số g ( x) = f (x3 + 3x2 ) là A.4. B. 6. C. 7. D. 11. Học sinh thường gặp khó khăn khi giải bài toán này là: - Dễ nhầm lẫn là bài toán cho đồ thị hàm số y = f ( x) và cho đồ thị hàm số y = f ' ( x) . - Không chú ý đến nghiệm bội chẵn của phương trình Lời giải g' ( x) = 0 Ta có g ( x) = f (x3 + 3x2 ) Þ g¢( x) = (3x2 + 6x). f ¢(x3 + 3x2 ) é3x2 + 6x = 0 ê ( g¢( x) = 0 Û ê ê f ¢ x ë 3 + 3x2 ) = 0 Phương trình 3x2 + 6x = 0 Û é x = 0 ë ê x = -2 ¢ 3 2 é x3 + 3x2 = a; a < 0 ê ) ê x3 + 3x2 = 0; Phương trình f (x + 3x = 0 Û ê ê x ê êë x 3 + 3x2 3 + 3x2 = 4; = b; b > 4 Ta thấy: x3 + 3x2 = 0 Û é x = 0 ê x = -3 ë ê x = -2 Và x3 + 3x2 = 4 Û é x =1 ë Xét hàm số h( x) = x3 + 3x2 Þ h¢( x) = 3x2 + 6x . Cho h¢( x) = 0 Û é x = 0 ë ê x = -2 Cách 1: Bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên của hàm số h(x)ta thấy: Phương trình x3 + 3x2 = a; a < 0 có duy nhất một nghiệm x1 <-3. Phương trình x3 + 3x2 = b; b > 4 có duy nhất một nghiệm x2 >1. Do đó phương trình g¢( x) = 0 có bốn nghiệm đơn phân biệt và hai nghiệm bội nên hàm số Cách 2: g ( x) = f (x3 + 3x2 ) có 6 điểm cực trị. Ta có đồ thị của hàm h( x) = x3 + 3x2 như sau Từ đồ thị ta thấy: Đường thẳng y=a cắt đồ thị hàm số y=h(x) tại 1 điểm. Đường thẳng y=b cắt đồ thị hàm số y=h(x) tại 1 điểm. Vậy hàm số g ( x) = f (x3 + 3x2 ) có 6 điểm cực trị. Với dạng bài tập này, khi trong đề có chứa tham số thì hướng làm cũng tương tự như các bài toán trên. Cụ thể ta xét bài toán 12. O Bài toán 12. Cho hàm số thị như hình vẽ. y = f (x) có đạo hàm y = f '(x) với mọi x . và có đồ Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số có 5 điểm cực trị? g(x) f (x2 8x m) A. 15. B. 16. C. 17. D. 18. 2(x 4) f '(x2 8x m) Lời giải Ta có g'(x) é x2 -8x + m =1 (1) g'(x) = 0 Û 2(x - 4) f ' (x2 ê -8x + m) = 0 Û ê x2 ë ê - 8x + m = 0 (2) Yêu cầu bài toán ê x2 -8x + m = 2 (3) Û g'(x) = 0 có 5 nghiệm bội lẻ Û mỗi phương trình 2 , 3 đều có hai nghiệm phân biệt khác 4 (vì phương trình (1) có nghiệm bội 2) (*) é16 - m > 0 ê16 - m + 2 > 0 Cách 1: (*) Û ê êm ¹ 16 ë êm ¹ 18 Û m <16 . Vậy có 15 giá trị m nguyên dương thỏa mãn điều kiện. x2 8x Cách 2: Xét đồ thị (C) của hàm số y và hai đường thẳng m, d2 : y m 2 d : y 1 (hình vẽ). Khi đó * d1, d2 cắt (C) tại bốn điểm phân biệt Û -m > -16 Û m <16 Vậy có 15 giá trị m nguyên dương thỏa mãn điều kiện. Cho đồ thị hoặc bảng xét dấu của hàm số y = f ¢(u ) từ đó xác định cực trị của hàm số y = f (v(x)) . Bài toán 13. Giả sử f ( x) là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f '(1- x) được cho như hình bên. Hỏi hàm số g ( x) = f ç x - 3÷ æ 2 ö è ø có mấy điểm cực đại? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Học sinh thường gặp khó khăn khi giải bài toán này là: - Đề bài cho đồ thị hàm số sinh khá trở xuống. y = f '( x -1) nên sẽ gây lúng túng ban đầu đối với học Phân tích bài toán: Đây là dạng toán kết hợp giữa hàm hợp với suy hàm số từ đồ thị. +) Từ đồ thị hàm số y = f ¢(t ) suy ngược trở lại hàm số y = f ¢(t ) . Lưu ý suy luận ra tính chất của hệ số a , hệ số của biểu thức chứa số mũ cao nhất của hàm f ¢(t ) . +) Từ hàm y = f ¢(t ) suy ra hàm y = f ¢( x), sau đó chuyển sang hàm y = f ¢(u ). +) Xét dấu biểu thức f ¢(u ) , ra được các khoảng đồng biến, nghịch biến cần tìm. Lời giải Cách 1: Xác định công thức của Dựa vào đồ thị ta có f ¢( x) . f '(1- x) = a.x.( x - 2).( x - 3) = -a.éë(1- x) -1ûù.éë(1- x) +1ûù.éë(1- x) + 2ùû ,(với a > 0 ). Þ f '( x) = -a ( x -1)( x +1)( x + 2) . Ta có g '( x) = 2x. f '(x2 -3)= -2a.x (x2 - 4)(x2 - 2)(x2 -1) , (a > 0) g '( x) = 0 Û -2a.x(x2 - 4)(x2 - 2)(x2 -1)= 0 Û x = 0, x = ±2, x = ± 2, x = ±1 Bảng xét dấu của g¢( x) như sau Vậy hàm số g ( x) = f (x2 -3) đạt cực đại tại các điểm x = -2, x = -1, x =1, x = 2. Cách 2: Đổi biến tìm dấu của Đặt t =1- x Û x =1- t . f ¢( x) Ta có f ¢(t ) > 0 Û f '(1- x) > 0 Û é0 <
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_tu_duy_cho_hoc_sinh_thong_qua_viec.docx
- Nguyễn T. Phương Thu -Hồ Thị Thúy-THPT Diễn châu 4-Toán.pdf