SKKN Phát triển tư duy hàm cho học sinh bậc trung học phổ thông, thông qua giải một số bài toán về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
Tư duy hàm là một phương thức tư duy được biểu thị bởi việc tiến hành các hoạt động đặc trưng sau:
- Hoạt động phát hiện và thiết lập sự tương ứng
Hoạt động phát hiện: Là khả năng nhận ra những mối liên hệ tương ứng tồn tại khách quan.
Hoạt động thiết lập sự tương ứng: Là khả năng tạo ra những sự tương ứng theo quy định chủ quan của mình nhằm tạo sự thuận lợi cho mục đích nào đó.
- Hoạt động nghiên cứu sự tương ứng
Hoạt động này nhằm phát hiện những tính chất của những mối liên hệ nào đó bao gồm nhiều phương diện khác nhau nhưng có thể cụ thể hoá thành ba tình huống sau:
Tình huống 1. Xác định giá trị ra khi biết giá trị vào; xác định giá trị vào khi biết giá trị ra; nhận biết quy tắc tổng quát của một mối liên hệ (trong các trường hợp có thể) khi cho biết các cặp phần tử tương ứng của mối liên hệ đó (hay khi cho cặp giá trị vào và giá trị ra); nhận biết tính đơn trị của sự tương ứng.
Tình huống 2. ánh giá sự biến thiên mong muốn của giá trị ra khi thay đổi giá trị vào; thực hiện một sự biến thiên mong muốn đối với giá ra bằng cách thay đổi giá trị vào; dự đoán sự phụ thuộc.
Tình huống 3. Phát triển và nghiên cứu những bất biến; những trường hợp đặc biệt và những trường hợp suy biến.
- Hoạt động lợi dụng sự tương ứng
Từ chỗ nghiên cứu, nắm được tính chất của một sự tương ứng có thể lợi dụng sự tương ứng đó vào một hoạt động nào đó. Chẳng hạn như lợi dụng việc khảo sát sự biến thiên của hàm số để tìm cực trị, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, để giải và biện luận phương trình hay để chứng minh bất đẳng thức.
Ba loại hoạt động này gắn bó chặt chẽ với nhau, hoạt động trước là tiền đề cho hoạt động sau và hoạt động sau là mục đích, cơ sở hình thành hoạt động trước.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển tư duy hàm cho học sinh bậc trung học phổ thông, thông qua giải một số bài toán về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối
æ 1 ;+¥ö è 2 2 ø ç 2 ÷ ç 2 ÷ è ø è ø Phân tích Hoạt động tư duy hàm được thể hiện + Thiết lập sự tương ứng của sự biến thiên của x , 2x , + Nghiên cứu sự tương ứng f (x), f (2x) Với sự biến thiên của x , Ta có sự biến thiên tương ứng của 2x Với sự biến thiên của 2x , dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số f (2x) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f (x2 ) Bảng biến thiên hàm số y = f (x2 ) Hàm số f (x 2 ) đồng biến trên các khoảng (-¥;-1),(0;1) nghịch biến trên các khoảng (-1;0),(1;+¥) Phân tích Hoạt động tư duy hàm được thể hiện + Thiết lập sự tương ứng của sự biến thiên của x , + Nghiên cứu sự tương ứng x 2 , f (x), f (x 2 ) Với sự biến thiên của x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x 2 Với sự biến thiên của x 2 , dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số f (x 2 ) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f (x2 - 3x + 2) Bảng biến thiên hàm số y = f (x2 - 3x + 2) 3 - 5 3 + 5 2 æ ö æ 3 ö Hàm số f (x 3x + 2) đồng biến trên các khoảng ç -¥; 2 ÷,ç 2 ; 2 ÷ è ø è ø 3 - 5 3 + 5 æ 3 ö æ ö nghịch biến trên các khoảng ç 2 ; 2 ÷,ç 2 ;+¥ ÷ Phân tích è ø è ø Hoạt động tư duy hàm được thể hiện + Thiết lập sự tương ứng của sự biến thiên của x , f (x2 - 3x + 2) + Nghiên cứu sự tương ứng x2 - 3x + 2 , f (x), Với sự biến thiên của x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x2 - 3x + 2 Với sự biến thiên của x2 - 3x + 2 , dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số f (x2 - 3x + 2) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f (x3 - 3x2 + 2) Bảng biến thiên hàm số y = f (x3 - 3x2 + 2) Hàm số đồng biến trên các khoảng (x ; x ),(0; x ),(x ;2),(x ; x ) 1 4 5 2 3 6 Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-¥; x ),(x ;0),(x ; x ),(2; x ),(x ;+¥) 1 4 5 2 3 6 Với x , x , x (x < x < x ) là các nghiệm của phương trình x3 - 3x2 + 2 = -1 1 2 3 1 2 3 4 5 6 4 5 6 x , x , x (x < x < x ) Phân tích là các nghiệm của phương trình x3 - 3x2 + 2 = 1 Hoạt động tư duy hàm được thể hiện + Thiết lập sự tương ứng của sự biến thiên của x , f (x2 - 3x + 2) + Nghiên cứu sự tương ứng x3 - 3x2 + 2 , f (x), Với sự biến thiên của x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x3 - 3x2 + 2 Với sự biến thiên của x2 - 3x + 2 , dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số f (x3 - 3x2 + 2) Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số æ x - 2 ö = ç ÷ y f è x -1 ø Bảng biến thiên hàm số æ x - 2 ö = ç ÷ y f è x -1 ø Hàm số đồng biến trên khoảng æ 3 ;+¥ ö ç 2 ÷ è ø Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥;1),æ1; 3 ö ç 2 ÷ è ø Phân tích Hoạt động tư duy hàm được thể hiện x - 2 æ x - 2 ö è ø + Thiết lập sự tương ứng của sự biến thiên của x , + Nghiên cứu sự tương ứng , x - 1 f (x), f ç x - 1 ÷ Với sự biến thiên của x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x - 2 x - 2 x - 1 Với sự biến thiên của x - 1 , dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số æ x - 2 ö è ø f ç x - 1 ÷ Hàm số y = f (x) cho bởi đo thị µBài to n 4. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số Bài giãi y = f (x2 - 2x + 1) Bảng biến thiên của hàm số y = f (x) Bảng biến thiên của hàm số y = f (x2 - 2x + 1) Hàm số đồng biến trên các khoảng (1 - Hàm số nghịch biến trên khoảng (-¥;1 - Phân tích 2;0),(1;2),(1 + 2 ),(0;1),(2;1 + 2;+¥) 2 ) - Hàm số không cho bởi công thức nên không sử dụng được phương pháp thế, cũng không sử dụng được phương pháp biến đổi đồ thị hàm số để suy ra đồ thị hàm số y = f (x2 - 2x) từ đò thị hàm số y = f (x) - Hoạt động tư duy hàm được thể hiện + Từ đồ thị hàm số, lập bảng biến thiên của hàm số + Thiết lập sự tương ứng của sự biến thiên của x , x2 - 2x + 1, f (x), y = f (x2 - 2x + 1) + Nghiên cứu sự tương ứng Với sự biến thiên của x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x2 - 2x + 1 Với sự biến thiên của x2 - 2x + 1, dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số y = f (x2 - 2x + 1) Áp dụng giải bài toán về cực trị, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối µBài to n 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ Tìm số điểm cực trị của hàm số Tìm số điểm cực trị của hàm số Bài giãi Tìm số điểm cực trị của hàm số æ x - 2 x - 1 y = f ç è æ y = f ç è x - 2 x - 1 æ y = f ç è ö ÷ ö ø x - 2 x - 1 ÷ trên (-¥;2) ø ö ÷ ø Bảng biến thiên của hàm số æ ö x - 2 x - 1 y = f ç ÷ è ø Hàm số có 3 điểm cực trị Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f ç ÷ trên (-¥;2) æ ö x - 2 x - 1 è ø Bảng biến thiên của hàm số æ ö x - 2 x - 1 y = f ç ÷ è ø Hàm số có 4 điểm cực trị trên (-¥;2) µBài to n 2. Cho hàm số f (x) = x3 - 3x . Tìm điểm cực tiểu của hàm số f (2x) Tìm m để hàm số f (2x + m) đạt cực đại tại x = 2 Tìm GTLN, GTNN của hàm số f (2x) trên (- 3; 3 ) Tìm m để GTLN của hàm số Tìm điểm cực tiểu của hàm số f (2x) + m Lời giãi f (2x) trên (- 3; 3 ) bằng 3 Bảng biến thiên của hàm số f (x) Bảng biến thiên của hàm số f (2x) 3 Ðiểm cực tiểu của hàm số f (2x) là x = - 3, x = 0, x = Tìm m để hàm số f (2x + m) đạt cực đại tại x = 2 Ðặt g(x) = f (2x) æ æ m öö æ m ö Ðặt h(x) = f (2x + m) Þ h(x) = f ç 2ç x + ÷÷ = g ç x + ÷ è è 2 øø è 2 ø Ðồ thị hàm số h(x) là ảnh của đồ thị hàm số g(x) = f (2x) qua phép tịnh tiến theo véctơ æ -m ö u ;0 ç 2 ÷ Þ h(x) è ø đạt cực đại tại x = -1 - m , giá trị cực đại bằng 2 2 2 h(x) đạt cực tiểu tại x = 1 - m , giá trị cực tiểu bằng -2 2 2 Dựa vào BBT hàm số f (2x) trên ta có f (2x + m) đạt cực đại tại các điểm -1 m 1 m x = - và 2 2 x = - 2 2 2 2 é-1 - m = 2 Þ f (2x + m) đạt cực đại ê x = 2 Û Û ém = -5 ê 1 m êm = -3 ê ê - = 2 ë ë 2 2 Tìm GTLN, GTNN của hàm số f (2x) trên (- 3; 3 ) Dựa vào BBT hàm số f (2x) trên ta có Max f (2x) = 2, Min f (2x) = 0 (- 3; 3) (- 3; 3 ) Tìm m để GTLN của hàm số f (2x) + m trên (- 3; 3 ) bằng 3 Dựa vào BBT hàm số f (2x) trên ta có: - Với m > 0 , hàm số f (2x) + m đạt GTLN trên (- 3; 3 ) bằng 2 + m . 2 + m = 3 Û m = 1 > 0 - Với m < 0 , hàm số f (2x) + m đạt GTLN trên (- 3; 3 ) bằng -2 + m . ë ë é-2 + m = 3 ém = 5 -2 + m = 3 Û ê-2 + m = -3 Û êm = -1 kết hợp m < 0 Þ m = -1 Vậy m cần tìm là m = ±1 PHÁT TRIỂN TƢ DUY HÀM THÔNG QUA GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TÍNH ĐƠN ĐIỆU, CỰC TRỊ, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ CÓ CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI µBài to n 1 (Câu 49 đ 1 2 – thi P n 2 21). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f ¢(x) = (x - 8)(x2 - 9),"x Î . Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàmsố g(x) = f ( x3 + 6x + m) có ít nhất 3 điểm cực trị? A. 5 B. 8 . C. 6 D. 7 . Lời giãi Ðể giải quyết bài toán trên ta có thể tham khảo một số cách giải sau. Cách 1 g(x) = f ( x3 + 6x + m) Þ g¢(x) = ( x3 + 6x + m )¢ × f ¢( x3 + 6x m ) = × ¢( 3 + (x3 + 6x )×(3x2 + 6) x3 + 6x f x 6x m) Ta thấy x = 0 là một điểm tới hạn của hàm số g(x). Mặt khác f ¢( x3 + 6x é x3 + 6x m) 0 + = Û ê ë ê x3 + 6x + m = 8 + m = 3 é x3 + 6x Û ê ë ê x3 + 6x = 8 - m = 3 - m Xét hàm số h(x) = x3 + 6x , vì h¢(x) = 3x2 + 6 > 0,"x Î nên h(x) đồng biến trên . Ta có bảng biến thiên của hàm số k(x) =| h(x) |= x3 + 6x như sau: Hàm số g(x) = f ( x3 + 6x + m) có ít nhất 3 điểm cực trị khi phương trình f ¢( x3 + 6x m) = 0 có ít nhất hai nghiệm khác 0 . Ðiều này xảy ra khi và chỉ khi 8 - m > 0 hay m < 8 . Kết hợp điều kiện m nguyên dương ta đượC m Î{1;2;3¼;7} . Vậy có 7 giá trị của m thoả mãn. Cách 2 Nhận thấy hàm g(x) = f ((x2 + 6) | x | +m) là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục tung. Ðể hàm số g(x) = f ( x3 + 6x + m) có ít nhất 3 điểm cực trị thì hàm h(x) = f (x3 + 6x + m) có ít nhất 1 điểm cực trị có hoành độ dương, tức h¢(x) = (3x2 + 6) f ¢(x3 + 3x + m) = 0 có nghiệm dương hay é x3 + 3x + m = 8 éx3 + 3x - 8 = -m ê ê ê x3 + 3x + m = 3 Û êx3 + 3x - 3 = -m có nghiệm dương. ë ê x3 + 3x + m = -3 êëx3 + 3x + 3 = -m Ta có bảng biến thiên Từ bảng biến thiên suy ra Cách 3 ìm > 0 î í-m > -8 Û 0 < m < 8. Biện luận bằng phương pháp sử dụng tư duy hàm vào sự biến thiên của hàm số . Từ công thức f ¢(x) = (x - 8)(x2 - 9),"x Î ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x ) như sau: Ðặt u(x) = x2 + 6x m , ta có sự tương ứng hàm theo biến x như sau Và với sự biến thiên tương ứng của x2 + 6x + m dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số f ( x2 + 6x m) một cách đầy đủ trong tất cả các trường hợp của tham số m như sau Từ bảng biến thiên suy ra giá trị m cần tìm là 0 < m < 8 . h n ch Ðối với 2 cách giải trên chúng ta lập luận riêng rẽ từng trường hợp nên học sinh khó nắm bắt được trọn v n của bài toán, sẽ rất khó để giải quyết bài toán nếu ta thay đổi một số câu hỏi, sáng tạo thêm một số bài toán mới dựa trên bài toán gốc này. Với cách giải thứ 3, tính tư duy hàm được thể hiện qua + Thiết lập sự tương ứng của sự biến thiên của x , x2 + 6x , x2 + 6x , x2 + 6x + m và cuối cùng là f ( x2 + 6x m) + Nghiên cứu sự tương ứng Với sự biến thiên của x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x2 + 6x Với sự biến thiên của x2 + 6x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x2 + 6x Với sự biến thiên của x2 + 6x , Ta có sự biến thiên tương ứng của x2 + 6x + m dựa vào bảng biến thiên của hàm số f (x) ta có sự biến thiên tương ứng của hàm số f ( x2 + 6x m) một cách đầy đủ trong tất cả các trường hợp của tham số m , giúp học sinh hiểu sâu sắc bài toán, đủ khả năng để sáng tạo các câu hỏi mới như: µC u hỏi 1 Tìm (0;+¥) ? m > 0 để hàm số g (x) = f ( x2 + 6x m)đồn
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_tu_duy_ham_cho_hoc_sinh_bac_trung_hoc_pho_th.docx
- Trần Văn Thẩm, Trần Thị Phượng_Phan Đăng Lưu_ Toán.pdf