SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non
1.Cơ sở l luận:
Hoạt động góc trong trƣờng mầm non đƣợc ngƣời lớn tổ chức, hƣớng dẫn
giúp đỡ trẻ tái tạo lại những kiến thức trẻ đã đƣợc học, đƣợc nhìn thấy, nghe
thấy và sờ thấy. Trong giờ học những sự vật hiện tƣợng xảy ở môi trƣờng sống
gần gũi trẻ, thông qua đó trẻ học đƣợc mẫu nhân cách phù hợp với xã hội loài
ngƣời. Trẻ chơi chủ yếu do nhu cầu và khả năng của trẻ, nhu cầu muốn bắt
trƣớc, muốn làm ngƣời lớn, nhƣng khả năng và sức lực của trẻ chƣa đủ để làm
ngƣời lớn do đó trẻ giải tỏa mâu thuẫn đó dƣới một hình thức cực kì độc đáo đó
là hoạt động góc.Trẻ tham gia vào xã hội ngƣời lớn theo cách riêng của mình.
Trẻ tƣởng tƣợng mình là ngƣời lớn và cũng đóng một cƣơng vị xã hội nhƣ:
ngƣời mẹ, cô giáo, chú công nhân, bác sỹ Với những vai đó trẻ tái tạo lại cuộc
sống của ngƣời lớn một cách tổng quát trong hoàn cảnh tƣởng tƣợng. Hoạt động
góc có một đặc trƣng rất riêng vì hoạt động chơi của trẻ không phải là thật mà là
giả vờ, nhƣng sự giả vờ ấy mang tính chất rất thật.Hoạt động góc là tổng hợp
các loại trò chơi, trong quá trình chơi trẻ có thể tự bổ sung để mở rộng chủ đề
chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động. Chính vì vậy đặc trƣng cơ bản của trò
chơi là quá trình tƣởng tƣợng biểu hiện rất rõ nét, trẻ đƣợc tự do nghĩ ra nội
dung chơi Vì vậy mỗi nội dung chơi luôn phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm của3
trẻ. Hoạt động góc là phƣơng tiện giáo dục nhận thức. Trong quá trình thực hiện
các trò chơi, trẻ phải sử dụng các phƣơng tiện, đồ dùng, nhờ sự tiếp xúc đó mà
vốn hiểu biết của trẻ đƣợc mở rộng nhƣ: tên gọi, màu sắc, kích thƣớc, hình dạng,
những thuộc tính không gian của đồ vật. Khi hoạt động góc có tác dụng hình
thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng tƣ duy,
ngôn ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhƣờng nhịn, tƣơng thân tƣơng
ái đây chính là những phẩm chất cần thiết cho trẻ trong cuộc sống sau này.
Nghĩa là chúng tham gia vào xã hội ngƣời lớn theo cách riêng của mình. Chúng
tƣởng tƣợng mình là ngƣời lớn và cũng đóng một cƣơng vị xã hội nhƣ họ Ví dụ:
Ngƣời mẹ , cô giáo, chú công nhân, bác sỹ . .
Với vai trò chúng tái tạo lại cuộc sống của ngƣời lớn một cách tổng quát
trong hoàn cảnh tƣởng tƣợng. Hoạt động góc có một đặc trƣng rất riêng vì chơi
của trẻ không phải là thật, mà là giả vờ, nhƣng sự giả vờ ấy mang tính chất rất
thật.
Tức là hoạt động góc của trẻ không nhằm làm ra sản phẩm mà nằm trong
sự hấp dẫn của quá trình hoạt động.
Trẻ tái tạo lại những gì đã đƣợc cô dậy trẻ trên tiết học hoặc những kiến thức
chƣa chuyển tải hết trong tiết học chung. Nhằm tạo cho trẻ sự ghi nhớ vững bền
hơn.Và tƣ duy trừu tƣợng phát triển, kèm theo là tƣ duy logic, tƣ duy ngôn ngữ
cũng phát triển.
Trong các giờ học trƣớc cô dậy các cháu nặn những con vật nuôi trong gia
đình, hoặc nặn những ngƣời thân, trong hoạt động góc cháu có thể sáng tạo nặn
cô giáo và các bạn đi chơi công viên,
Nhƣ vậy, rõ ràng hoạt động góc đƣợc phát triển và mở rộng dần theo sự
phong phú và mở rộng các mối quan hệ qua lại của trẻ với môi trƣờng xung
quanh. Bản chất hoạt động góc là một hoạt động phản ánh sáng tạo, độc đáo sự
tác động qua lại giữa trẻ với môi trƣờng xung quanh. Khi trẻ hoạt động góc có
nghĩa là đang sống cuộc sống thực. Có thể nói trẻ thực sự là một chủ thể tích
cực, hành động một cách tự lực, tự nguyện và tự tin.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trường mầm non
hƣ vậy hoạt động góc còn là phƣơng tiện phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết cho trẻ. Sự suy luận phán đoán, óc tƣ duy hình tƣợng và tƣ duy trừu tƣợng tƣ duy lô rích của trẻ đƣợc hình thành và phát triển mạnh . Cứ nhƣ vậy qua quá trình hoạt động góc việc trải nghiệm tình cảm và việc luân đổi vai chơi giúp trẻ đặt mình vào vị trí của ngƣời khác, từ đó biểu tƣợng của lòng nhân ái dần đƣợc khắc sâu trong trẻ, đặt nền móng đầu tiên cho việc giáo dục đạo đức ở trẻ Mầm Non. Ngoài ra, hoạt động góc còn là phƣơng tiện giáo dục thể chất cho trẻ vì phần lớn các hoạt động có kèm theo vận động : Đi, chạy, nhẩy..những vận động này sẽ giúp đẩy mạnh quá trình trao đổi chất, tăng hô hấp, máu lƣu thônggiúp cho các chức năng khác nhau của cơ thể phát triển và củng cố các vận động cơ bản. Đi, chạy nhảy..phát triển các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo Mặt khác trong khi hoạt động với nhiều thể loại hoạt động với nhiều chủng loại phong phú với các đồ chơi hấp dẫn nhiều mầu sắc, trẻ phấn khởi vui vẻ là điều kiện tốt cho sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ mẫu giáo. oạt động góc bao gồm cả các trò chơi sáng tạo cũng là phƣơng tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, thông qua hoạt động chơi trẻ cảm nhận đƣợc cái đẹp của sự phong phú đa dạng về mầu sắc, về kích thƣớc, chất liệu, âm thanh của đồ vật, đồ chơi. Thông qua quá trình hoạt động trẻ còn cảm nhận đƣợc caí đẹp trong hành vi cƣ sử giữa ngƣời với ngƣời. Đặc biệt là trong trò chơi xây dựng, lắp ghép giúp trẻ tự mình sáng tạo ra cái đẹp các công trình xây dựng) từ đó phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ. Hoạt động góc còn là phƣơng tiện giáo dục lao động vì trong các hoạt động góc thƣờng phản ánh sinh hoạt của ngƣời lớn trong xã hội, phản ánh các hình thức lao động của ngƣời lớn nên qua các trò chơi hình thành ở trẻ một số kỹ năng lao động nhƣ cầm dao, cầm kéo, các thao tác nấu ăn quét dọn nhà cửa cũng qua hoạt động góc, Trẻ định ra đƣợc mục đích chơi và nỗ lực cùng nhau thực hiện kết quả. Tất nhiên không mang lại kết quả cụ thể nào nhƣng có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả năng chú ý, tƣ duy, ngôn ngữ tính đồng đội, tính hợp tác. Tính nhƣờng nhịn ,tƣơng thân tƣơng 5 ái đây chính là những phẩm chất cần thiết cho hoạt động sau này. Ngoài ra những hoạt động tích cực trong quá trình hoạt động góc có ý nghĩa tích cực trong việc giáo dục lòng yêu lao động. Vì thế NK. Crupxaia nói: “Trò chơi đó chính là lao động”. Với ý nghĩa trên tôi hy vọng nếu đề tài thành công sẽ góp phần tích cực vào việc m t s n p p n n o u qu o t n o tr 4 – 5 tu tại nơi tôi đang công tác. 2.Thực tr ng vấn 2 Đặ ểm chung: Trƣờng mầm non Tuy Lộc đƣợc công nhận là trƣờng chuẩn quốc gia đầu tiên của huyện.Trƣờng gồm 1 khu đƣợc xây dựng khang trang với cơ sở vật chất đủ điều kiện phụ vụ chăm sóc giáo dục trẻ .Trƣờng có 12 lớp trong đó có 8 lớp mẫu giáo và 4 nhóm nhà trẻ.Năm học 2015 – 2016 tôi đƣợc phân công dạy lớp 4 – 5 tuổi .Lớp tôi gồm lớp có 30 cháu trong đó có 18 nam và 12 nữ. Trong quá trình thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ, tôi nhận thấy có những thuận lợi, khó khăn nhƣ sau: 2.2.Thuận lợi: - Đƣợc sự quan tâm sát sao kịp thời của Phòng giáo dục và đào tạo Huyện . an giám hiệu nhà trƣờng luôn tạo điều kiện trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi trong lớp, phòng học rộng rãi, thoáng mát. – Giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tích cực học hỏi nghiên cứu tài liệu, tham khảo các phƣơng tiện thông tin đại chúng về cách chăm sóc và giáo dục trẻ. – Tôi đƣợc sự giúp đỡ của đồng nghiệp trong công tác chăm sóc và dạy trẻ. – Trẻ ở cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tƣơng đối đồng đều. – Phụ huynh quan tâm, nhiệt tình ủng hộ cùng phối hợp với cô chăm sóc và dạy trẻ. 2 3 k ăn – Là giáo viên trẻ nên chƣa có nhiều kinh nghiệm chăm sóc và giáo dục trẻ. – Có một số cháu nề nếp trong giờ học, giờ chơi còn nhút nhát không tích cực hoạt động và một số trẻ khác lại quá hiếu động. – Ngôn ngữ của một số trẻ còn hạn chế, phát âm chƣa rõ, chƣa diễn đạt đƣợc ý hiểu của mình đối với ngƣời khác.Và đặc biệt ở lớp tôi có 2 cháu khuyết tật cháu Lê Tuấn và cháu à Vy nên nề nếp trong lớp học chƣa đƣợc tốt.Phát huy từ những thuận lợi sẵn có, khắc phục một số khó khăn còn tồn tại, tôi đi sâu vào tìm tòi: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động góc cho trẻ 4 – 5 tuổi tại trƣờng mầm non ” 6 n t qu k o s t ất l ợn ầu năm ST T Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Đạt Chƣa đạt Tốt Khá Trung bình ếu Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 1 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc 30 6 20 8 27 12 40 4 13 2 Trẻ giao tiếp với bạn cùng chơi 30 7 23 9 30 10 33 4 13 3 Trẻ tạo ra đƣợc sản phẩm 30 6 20 7 23 11 37 6 20 4 Trẻ có kỹ năng tham gia vào các hoạt động góc 30 7 23 9 30 10 33 4 13 Kết quả khảo sát đầu năm tôi thấy chất lƣợng hoạt động của trẻ chƣa cao, khả năng tiếp thu còn yếu.Tôi đã tìm ra một số nguyên nhân nhƣ sau: -Phần lớn trẻ hoạt động một mình, không thích hòa nhập cùng các bạn khác trong lớp. - Giáo viên chƣa lồng ghép phù hợp các chuyên đề vào tiết dạy, khr năng sáng tạo trong tiết dạy của giáo viên còn hạn chế, đồ chơi các góc chƣa phong phú dẫn đến trẻ nhàm trán, kết quả đạt chƣa cao. 3 p p v n p p t ự n 3 p p - Giải pháp 1: Xây dựng và lựa chọn các góc chơi phù hợp với trẻ 4-5 tuổi ở trong lớp: - Giải pháp 2: Trang trí các góc mở trong lớp học để gây ấn tƣợng cho trẻ khi tham gia hoạt động góc. - Giải pháp 3: Đồ chơi, đồ dùng ở các góc - Giải pháp 4: ƣớng dẫn trẻ hoạt động - Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục hoạt đông góc 3 2 n p p Bi n p p X y ựn v lựa ch n ơ p ù ợp với tr 4-5 tu i ở trong lớp: Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ đƣợc nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng hơn .Giúp trẻ tìm hiểu và khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng. tôi đã dựa vào mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ đích cũng nhƣ tâm sinh lí của lứa tuổi của lớp tôi để lựa chọn các góc chơi sao cho phù hợp, cụ thể 7 – Khi lựa chọn các góc chơi, đồ dùng đồ chơi cho trẻ 4- 5 tuổi tôi thực hiện theo các tiêu chí sau: + Phân chia các góc chơi trong lớp phù hợp: các góc tĩnh sắp xếp liền với nhau, các góc động sắp xếp liền với nhau. + Không đƣợc sắp xếp góc động – tĩnh xen nhau sẽ làm ảnh hƣởng đến hoạt động của trẻ. VD: Góc xây dựng gần với góc bán hàng để trẻ có thể đi lại dễ dàng trao đổi mua bán đồ. + Bên cạnh việc sắp xếp các góc chơi trong lớp hợp lý, tôi còn trang trí các góc chơi phù hợp với chủ đề. Tôi trang trí góc theo 2 mảng: Mảng tƣờng cung cấp tri thức là phần không gian trang trí cố định để làm mẫu, giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh và học tập. Trẻ nhìn vào là biết đây là góc gì? và chơi theo chủ đề gì? VD: Góc phân vai chơi theo chủ đề: “ Gia đình” tôi treo một bức tranh vẽ về bố mẹ và con Mảng tƣờng mở nơi trẻ đƣợc hoạt động theo sở thích cá nhân phù hợp với chủ đề chơi ở mỗi giai đoạn. VD: Ở chủ đề gia đình tôi làm một số hình ảnh lô tô về các trang phục: quần áo, giầy dép, mũđể khi trẻ chơi các thành viên trong gia đình tự thỏa thuận chọn các trang phục phù hợp với mình để gắn lên. Khi chơi nhƣ vậy tôi thấy trẻ rất hứng thú tham gia chơi. Các nhóm chơi đều có hàng rào ngăn cách, có biển đề tên góc và có ký hiệu của trẻ khi trẻ chọn các nhóm chơi, tự điều chỉnh nhóm chơi. + Chia diện tích cho các góc chơi một cách hợp lý, chẳng hạn góc xây dựng chiếm nhiều vị trí nhất. VD: Ở chủ đề thế giới động vật tôi cho trẻ xây vƣờn thú và trẻ sắp xếp thành từng khu nhƣ: động vật sống trong rừng, động vật sống dƣới nƣớc. + Do việc tiến hành các góc chơi hợp lý nên khi trẻ chơi trẻ không phải đi lại nhiều làm ảnh hƣởng đến góc chơi của bạn. + Trẻ đã quen dần với việc giao lƣu cùng nhóm chơi khác và biết mở rộng nội dung chơi, trẻ say sƣa, hứng thú và thoải mái trong khi chơi. + Các góc trang trí phải là các góc mở giúp trẻ phát triển tƣ duy, tính sáng tạo thu hút trẻ tích cực tham gia các góc chơi. – Trong lớp tôi đã bố trí các góc nhƣ sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc sách, góc xây dựng tránh lối đi lại. Góc tạo hình gần nguồn nƣớc, góc thiên nhiên ở ngoaì hiênCác góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận động của trẻ. – Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi trong lớp quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi. Ranh giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát của giáo viên 8 – Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ. – Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ đề đang thực hiện Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Gia đình” góc sách có thể đặt “ Thƣ viện của gia đình bé” nhƣng khi sang chủ đề “ thế giới thực vật” góc sách có thể đặt “ Thƣ viện của các loại cây”.. Bi n p p 2 Tr n trí ìn nh , mở trong lớp h ể y c m xú , ấn t ợng cho tr khi tham gia ho t n – Trang trí phải linh hoạt, hấp dẫn và thay đổi nội dung theo từng chủ đề, không dán cố định. Ví dụ : Góc học tập dán những ô bìa gƣơng để gắn chữ cái, số thay đổi theo chủ đề ( Chủ đề nào học đến chữ cái nào thì gắn chữ cái đó kết hợp với tranh có từ ) hay ở góc sách học đến bài thơ nào thì dán bài thơ đó lên. – Không dán khít các mảng tƣờng mà phải để dành khoảng trống để trẻ dán sản phẩm của mình theo chủ đề. Tạo môi trƣờng đẹp trong lớp là nguyên tắc quan trọng để khi trẻ đến lớp ấn tƣợng đầu tiên tác động vào trẻ là toàn bộ sự bố trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé. é quan sát xung quanh xem lớp mình có khác nhà bé không? Có đẹp hơn nhà bé không ?Chính môi trƣờng lớp học sẽ tạo ấn tƣợng khó phai trong bé. Đây là tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi trong các góc. VD: Trẻ nhìn thấy góc bán hàng bày rất nhiều những đồ dùng đồ chơi nhƣ: rau,củ quả,quàn áo, kẹo bánhtạo hứng thú cho trẻ tham gia chơi. Trẻ đƣợc đóng vai vào làm ngƣời bán hàng, ngƣời mua hàng. Để tạo ấn tƣợng các góc chơi cho trẻ tôi thƣờng sƣu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý và tiêu đề của góc có tên gần gũi với trẻ. VD: Góc xây dựng: Để làm cho góc xây dựng hấp dẫn, lôi cuốn trẻ ,tôi đã lấy tên góc là: Kiến trúc sƣ tí hon, hay Công trình ƣớc mơvà sử dụng những gam màu sáng để trang trí và có hình ảnh các bé hoặc các con vật đang chuyển các vật liệu xây dựng hay các bác thợ xây đang xây ở phía trên mảng tƣờng. Còn phía mảng tƣờng dƣới tôi thƣờng làm bằng nhựa trong hoặc thảm gai trong đó có các sản phẩm do chính tay trẻ làm để gài vào làm tranh trang trí cho góc đó.Ngoài ra tôi còn sử dụng những hình ảnh do trẻ tự vẽ và tô màu để trang trí các góc. Từ đó tạo cho trẻ sự gần gũi và hứng thú tham gia hoạt động góc vì nó là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra nó chơi với nó và thực hiện cách trang trí theo sự hƣớng dẫn của cô .Sau đây tôi đi vào thiết kế môi trƣờng hoạt đông ở các góc theo một vài chủ đề cụ thể: · Chủ đề nh nh gày hội của mẹ Tôi thiết kế môi trƣờng hoạt động ở một số góc nhƣ sau : +Góc sách: - Trang trí góc đọc sách: Để làm cho góc đọc sách thực sự hấp dẫn đối với trẻ ,lôi cuốn trẻ, cần sử dụng các gam màu sáng để trang trí góc này : thảm, đệm, 9 các giỏ để sách trƣng bày các con rối ,trò chơi, tranh ảnh, các tập băng ghi âm hoặc băng hình về các câu chuyện có trong giá sách,các sách do trẻ tự sƣu tầm Ví dụ: Cho trẻ ghi lời hứa với mẹ Nguyên liệu: những mảnh giấy nhỏ, bút sáp màu, hồ dán. Cách tạo môi trƣờng: giáo viên hỏi trẻ muốn hứa điều gì với mẹ, cô ghi giúp và để cho trẻ tự trang trí lời hứa đó, rồi tự dán lên. Làm sách về mẹ mang tên “Ai hiểu mẹ nhất” dƣới dạng một bài phỏng vấn nho nhỏ .Qua đó trẻ hiểu về mẹ của mình hơn Cách làm : phát cho mỗi mẹ của trẻ một phiếu và đề nghị ghi đầy đủ thông tin. Mỗi trẻ cũng có một phiếu tƣơng tự, nhƣng cô giáo sẽ ghi theo sự hiểu biết của chính đứa trẻ. Cô dán hai tờ phiếu đó cạnh nhau và cho trẻ và mẹ cùng so sánh xem ai hiểu mẹ mình + Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ chân dung về mẹ ,làm bƣu thiếp tặng mẹ ,cô giáo .Nguyên liệu : Giấy A4, bìa màu, giấy nhăn, giấy màu, kéo, hồ dán, dây kim tuyến, lá cây khô, hoặc tƣơi. Cách làm : cô và trẻ cùng thiết kế các loại hình dáng của bƣu thiếp. Sau đó cô cho trẻ tự trang trí theo những gì trẻ thích - Trẻ có thể làm trong giờ hoạt động góc hoặc các buổi hoạt động chiều - Trẻ làm tập thể để thể hiện tình cảm đối với mẹ Chủ đề :Thế giới động vật Tôi có thể thiết kế môi trƣờng hoạt động mở ở một số góc sau: Góc xây dựng : cho trẻ xây vƣờn bách thú Thiết kế tranh hoạt động góc xây dựng: Tranh chuồng thú, vƣờn hoa, thảm cỏ, cả khuôn viên của vƣờn bách thú. Tạo các nguyên vật liệu khác nhau để xây chuồng thú hộp, khối gỗ, khối nhựa, bộ lắp ghép, để phát triển trí tƣởng tƣợng, năng lực cảm thụ của trẻ. Tạo các kiểu thảm cỏ bằng các nguyên vật liệu khác nhau nhƣ: giấy nhăn, dây nilon , nhựa Tạo ra hoa : cho trẻ lấy xốp màu cắt thành cánh hoa, sau đó dính vào vỏ thạch, lấy ống hút làm cành. oặc làm bằng giấy nhăn và xốp quấn quanh dây thép. Tạo cây : cây dừa, cây vạn tuế Dùng giấy bìa cũ làm thân, xốp màu làm lá - Dùng sỏi, vỏ sò, để trẻ xếp đƣờng đi Các con vật cô và trẻ có thể tạo thêm bằng cách vẽ hình các con vật đó rồi gắn vào đế xốp.Làm nội quy ở các góc. Cô và trẻ cùng thảo luận và đề ra nội quy cho từng góc đó. àng ngày cô và trẻ có thể dựa vào đó để đánh giá xem góc chơi nào chơi ngoan nhất, đúng nội quy nhất ay góc bé tập làm nội trợ: - Thiết kế tranh hoạt động các thực phẩm đƣợc chế biến từ động vật. Cô chia thành 2 cột ở mỗi cột cô cho trẻ sƣu tầm, cắt dán các thực phẩm sống và chín 10 Cho trẻ làm các bài tập về dinh dƣỡng để trẻ hiểu đƣợc giá trị dinh dƣỡng của các món ăn.. - Tạo các món ăn từ đất nặn: thịt bò, xôi, đỗ - Cô chuẩn bị các nguyên vật liệu cho trẻ làm các món ăn nhƣ : -Món nem: Túi nilon làm vỏ quấn nem), Giấy màu vụn, xốp màu vụn làm nhân nem , băng dính 1 mặt dán) - Món bánh : đất nặn trắng (nặn bánh trôi , đất nặn vàng nặn bánh rán , · Chủ đề “ Tết và mùa xuân” Ở chủ đề này tôi thiết kế môi trƣờng hoạt động ở một số góc nhƣ sau: Góc “ Tổ ấm gia đình” cho trẻ cùng đi sắm tết, qua đó trẻ hiểu rõ hơn về công việc của mọi ngƣời trong gia đình trong ngày tết - Thiết kế tranh hoạt động : Cô cho trẻ cùng cắt. Tranh ảnh trong hoạ báo, sách truyện cũ, rồi dán lên bảng hoạt động đƣợc thiết kế nhƣ sau: * Góc tạo hình : ở chủ đề này có thể cho trẻ làm ra rất nhiều sản phẩm ở góc tạo hình bằng các nguyên vật liệu khác nhau nhƣ: Xé dán, vẽ cây mùa xuân. Nguyên vật liệu : giấy màu, hồ dán, giấy trắng, bút sáp màu, kéo... - Thổi và vẽ hoa đào, hoa mai.Nguyên vật liệu: giấy A4 loại dày, màu nƣớc, ống hút, tăm bông Cách làm: lấy một ít màu nƣớc cho ra giấy, dùng ống hút thổi theo các hƣớng tạo thành cành, nhánh. Dùng bông tăm chấm màu rồi vẽ hoa, lá - Làm tranh đất Chuẩn bị:bìa cat tông cũ cắt thành từng miếng khổ A4, đất nặn Cách làm cô cho trẻ chia đất rồi nặn từng chi tiết nhỏ gắn lên tranh - Sáng tạo tranh từ rau, củ ,quả. Chuẩn bị : màu nƣớc, lá cây, củ cà rốt cắt nửa, tỉa thành cánh hoa, củ khoai tây hoặc khoai lang tỉa hoa, giấy A4 Cách làm: cô cho trẻ lấy những chiếc lá, củ đã chuẩn bị sẵn chấm vào bát màu nƣớc rồi in ra giấy, tạo thành nhƣng bức tranh ngộ nghĩnh theo sự sáng tạo của trẻ.Qua các hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển óc quan sát, khả năng cảm thụ cái đẹp, sự sáng tạo, kĩ năng , nhận thức ... Góc siêu thị: cho trẻ bán các mặt hàng ngày tết: bánh, mứt, kẹo, đồ hộp, các loại thực phẩm (rau, củ, thịt, bánh chƣng... Thiết kế tranh hoạt động : cho trẻ làm bảng giá các loại thực phẩm( trẻ có thể vẽ hoặc cắt dán các loại mặt hàng, cắt dán các con số làm giá trong hoạ báo, tạp chí .Cho trẻ đóng gói quà tết Cửa hàng bán bánh chƣng trẻ có thể gói và bán bánh chƣng – Trang trí hình ảnh phù hợp với chủ đề Ví dụ : Chủ đề : “Thế giới động vật” thì phải dán hình ảnh những con vật lên – Phải trang trí theo hình thức cuốn chiếu theo các chủ đề nhánh của từng tuần Ví dụ : Chủ đề : “Thế giới động vật” thì có các chủ đề nhánh là: + Nhánh1: Vật nuôi trong gia đình 11 + Nhánh 2: Động vật sống trong rừng + Nhánh 3: Động vật sống dƣới nƣớc + Nhánh 4: Chim – Côn trùng Mỗi tuần phải trang trí 1 nhánh với hình ảnh phù hợp Có thể là sản phẩm của trẻ . Khi trang trí 4 nhánh xong qua chủ đề khác thì lột dần từng nhánh một và dán chủ đề mới vào – ình ảnh sƣu tầm phải rõ ràng, màu sắc đẹp, có thể dán tên gọi ở mỗi bức tranh để tích hợp chữ viết vào. Khuyến khích sản phẩm của trẻ tự làm – ình ảnh dán phải vừa tầm mắt của trẻ : Không quá cao, không quá thấp Bi n p p 3 Đồ ơ , ồ ùn ở – Mỗi đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với độ tuổi và mục đích giáo dục trẻ theo từng chủ đề, kích thích trẻ phát triển các lĩnh vực vận động, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và mối quan hệ xã hội – Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu trong từng góc đƣợc sắp xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn Góc học tập: Tôi sử dụng những hình ảnh trẻ vẽ và tô về các trang phục để trang trí góc. Để tạo cho trẻ sự gần gũi và trẻ hứng thú vì nó là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra, chơi với nó và thực hiện cách trang trí theo sự hƣớng dẫn của cô. Ví dụ : Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ở dƣới, những đồ chơi có nhiều bộ phận phải đặt theo bộ – Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn – Thƣờng xuyên vệ sinh các giá và đồ dùng dạy học mầm non, đồ chơi sạch sẽ – Các loại đồ dùng của trẻ có nhãn hoặc ký hiệu bằng chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần sự trợ giúp của cô, Trẻ có thể tự bảo quản đồ dùng cá nhân của mình Ví dụ: Tôi đã chuẩn bị bì đựng hồ sơ màu trong để trẻ để tất cả đồ dùng nhƣ: Sách các loại, bút, sáp màu .. và ghi ký hiệu ngoài bìa. Đến giờ học trẻ chỉ tự lấy tự mở bì hồ sơ lấy sách cần học và tự cất gọn gàng, sạch sẽ. – Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên phù hợp với từng chủ đề nhƣng có thể sử dụng cho nhiều hoạt động khác nhau VD: Góc sách truyện: Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành các quyển sách, sau đó cho tẻ sƣu tầm tranh ảnh cắt hoặc xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận đƣợc cái đẹp riêng về quyển sách mình tự làm và đƣợc cô giúp.Góc phân vai: bán hàng, gia đình: Tôi thấy hiện nay có các loại vỏ hộp bánh, hộp sữa, hộp đựng mỹ phẩm thƣờng có màu sắc rất đẹp nên tôi đã tận dụng làm đồ chơi nấu ăn: xoong, nồi, bát, và để trƣng bày cho cửa hàng bách hóa, tôi tạo các món ăn từ đất nặn: thịt bò, xôi đỗ.. Ví dụ: làm chiếc thuyền bằng xốp có thể cho trẻ học đếm, cũng có thể cho trẻ chơi xây dựng, cũng có thể cho trẻ chơi thả vật chìm, nổi. Bi n p p 4 ớng dẫn tr ho t ng – Muốn trẻ đƣợc chơi tích cực, chơi sáng tạo, nghĩ ra nhiều cách chơi trong các góc hoạt động ngay từ đầu tôi phải biết cách giới thiệu các góc chơi 12 và quản lý tốt qua trình trẻ chơi trong các góc. iện pháp này giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi trẻ em khi cần, triển khai trò chơi, thu dọn và cất đồ chơi đúng quy định. – Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, khi trẻ còn bỡ ngỡ, chƣa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chƣa biết tên đồ dùng đồ chơivị trí đồ chơi và các chỗ để chơi vì vậy tôi phải giúp trẻ biết nơi để các đồ chơi, các góc chơi bắt đầu từ đâu, kết thúc ở đâu. – Khi trẻ đã quen dần với các góc chơi và vị trí các đồ chơi thì cứ mỗi đầu chủ đề nên giới thiệu nội dung chơi của từng chủ đề( từng nhánh chủ đề) .Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa là đang sống trong cuộc s
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_goc_cho_tr.pdf