SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ, nhóm trẻ 25-36 tháng tuổi ở trường mầm non Nga Bạch Nga Sơn
Khi dạy trẻ nghe hát tôi tiến hành các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Chuẩn bị cho trẻ nghe: dẫn dắt trẻ nghe bằng cách dùng những lời lẽ
hấp dẫn, sinh động để giới thiệu qua hình tƣợng âm nhạc, tên tác phẩm, tác giả.
Dựa vào lời ca khơi gợi sự tƣởng tƣợng của trẻ.
Bƣớc 2: Hát cho trẻ nghe: Giáo viên cần hát diễn cảm và những gì liên quan đến
trình diễn trƣớc trẻ nhƣ diễn đạt cảm xúc, sự trang trọng hay âu yếm Đây là
phƣơng pháp trình diễn nghệ thuật, vì vậy phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của
giáo viên.Khuyến khích trẻ hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lƣ theo nhạc, không
yêu cầu trẻ phải hát nhún nhảy lắc lƣ đúng nhịp bài hát mà chủ yếu lôi cuốn trẻ
hát nhún nhảy cùng cô
Ví dụ: Khi hát cho trẻ nghe bài hát “Tổ ấm gia đình” cô hát với giọng điệu
nhẹ nhàng, tình cảm gần gũi với trẻ.
Bƣớc 3: Củng cố ấn tƣợng, ghi nhớ tác phẩm: Sau khi cho trẻ nghe, giáo viên
hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả Cô có thể hát lại cho trẻ nghe để khác sâu thêm
hình tƣợng âm nhạc, cô yêu cầu trẻ hƣởng ứng bài hát nghe cùng cô bằng cách
nhún nhảy, vỗ tay, hát theo.
b.2.4. Trò chơi âm nhạc.
Đối với trẻ thơ, đƣợc làm quen với âm nhạc thông qua các trò chơi là biện
pháp hữu hiệu nhất. Giúp trẻ rèn luyện kỹ năng qua tai nghe nhạc, củng cố ca
hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Đối với nhà trẻ các
cháu còn nhỏ vì vậy trò chơi thƣờng gắn với bài hát, làm cho trẻ hứng thú nghe
hát, hƣởng ứng theo nhịp điệu bài hát mà cảm thụ âm nhạc. Vì vậy khi tổ chức
cho trẻ chơi tôi thay đổi nhiều hình thức chơi cho sinh động, thu hút hứng thú
của trẻ,tôi chọn các trò chơi mang đậm tính âm nhạc, và để tăng phần hấp dẫn
của giờ học. Sự phản ứng âm thanh khác nhau để phát triển khả năng nghe nhạc
của trẻ. Cô hƣớng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể, dần dần nâng cao yêu cầu của
trò chơi.
Ví dụ: Ở chủ đề động vật tôi chọn trò chơi “phi ngựa”
Tôi hƣớng dẫn trẻ chơi theo nhiều cách chơi thực hiện trong cả chủ đề.
Buổi chơi thứ nhất tôi hƣớng dẫn trẻ chơi theo cách sau: “Phi ngựa” trẻ
đƣa tay trá ra phía trƣớc,tay phải giơ cao, vừa chạy vừa nhảy theo nhịp bài hát
phi ngựa. Hoặc tay trái đƣa ra phía trƣớc, tay phải cầm roi có tua nhƣ đuôi ngựa
vừa chạy vừa phất roi theo nhịp bài hát.
Cách 2: “Kết hợp ngựa phi và ngựa đi‟:
Cách 3: Kết hợp “ngựa phi, ngựa đi, ngựa đứng lại ăn cỏ” nhƣ cách chơi 2.
Trong khi tổ chức thực hiện trẻ đƣợc chơi với cô, đƣợc gần gũi trò chuyện
với cô, không gò bó trẻ. Về đội hình không cứng nhắc, có thể cho trẻ thay đổi
nhiều đội hình khác nhau: Hình tròn, chữ u, tự do. Có thể biển tiết học thànhhình thức hội thi trên sân khấu ở góc âm nhạc, để trẻ đƣợc thoải mái hoạt động
nhanh nhẹn.
Hình ảnh 5: Trẻ hoạt động dƣới nhiều hình thức (phần phụ lục).
*Loại tiết tổng hợp: với trẻ nhà trẻ lớn 25-36 tháng thì tôi lựa chọn bài
hát gần gũi tổ chức thành chƣơng trình biểu diễn văn nghệ.
Hoạt động biểu diễn cuối chủ đề tôi thƣờng chọn các bài hát có lời ca
ngắn gọn dễ hiểu, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện.
Sau khi lựa chọn các bài hát tôi tiến hành trang trí lớp, đóng sân khấu để
trẻ đƣợc lên biểu diễn giúp trẻ mạnh dạn tự tin và hứng thú hoạt động. Tùy vào
từng chủ đề, từng bài hát lựa chọn trong chủ đề để tôi thiết kế những trang phục
hoặc mũ múa đặc trƣng của mỗi đội trong buổi biểu diễn. Mỗi đội tôi hƣớng cho
trẻ biểu diễn dƣới nhiều hình thức khác nhau: Vỗ tay hoặc lắc lƣ ngƣời theo nhịp
bài hát hoặc múa. Để giúp trẻ thêm hứng thú tôi đặt tên cho chƣơng trình
văn nghệ phù hợp với chủ đề nhƣ: “Ngày hội đến trƣờng” “Cùng múa hát mừng
xuân” “ Đêm hội trăng rằm”
Ví dụ: Chủ đề: động vật chọn các bài hát: Tổ chức theo hình thức hội
thi các bài hát nhƣ: Rửa mặt nhƣ mèo, Con gà trống, một con vịt. NDKH : T/c:
tai ai tinh.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động âm nhạc cho trẻ, nhóm trẻ 25-36 tháng tuổi ở trường mầm non Nga Bạch Nga Sơn
thực hiện tốt hoạt động âm nhạc thì việc giáo viên lựa chọn nhạc đúng để dạy là một điều rất quan trọng. Nhạc bài hát phải chuẩn, đúng giai điệu, dễ hát đối với trẻ. Không lựa chọn nhạc cao quá, hay thấp quá, nhạc vừa phải trẻ dễ hát. Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc đƣợc tốt hơn, tôi đã đầu tƣ, sáng tạo trong phƣơng pháp dạy học. Nghiên cứu các nội dung trong tiết dạy để nâng cao kiến thức cho trẻ giúp trẻ hứng thú hoạt động. b. Các nội dung thực hiện trong họat động âm nhạc: b.1. Tạo hứng thú cho trẻ trong giờ hoạt động. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ. So với các bậc học khác, ở bậc học mầm non lƣợng kiến thức truyền thụ cho trẻ không có gì phức tạp lắm. Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm nhất của các giáo viên mầm non là nghệ thuật thu hút sự chú ý của trẻ. Vì thế có thể nói rằng tiết học nào thu hút đƣợc sự chú ý của trẻ tức là tiết học đó đã thành công đƣợc 50%. Giáo viên cần chú ý thiết kế phần trò chuyện một cách sinh động nhằm thu hút sự chú ý của trẻ sau đó dẫn dắt thật khéo léo để vào bài một cách nhẹ nhàng tạo cảm giác thoải mái, gần gũi, thân thiện trong lớp học. Trong quá trình tổ chức tiết học luôn tạo những tình huống có vấn đề hoặc dùng lời dẫn dắt cho trẻ hoạt động để trẻ tuy học nhƣng có cảm giác nhƣ không học (Cảm giác đang chơi). Xuất phát từ đặc điểm của trẻ nhà trẻ tôi khơi dậy những sở thích, sự hứng thú của trẻ về âm nhạc. Đối với trẻ nhà trẻ nhanh nhớ, chóng quên, trẻ nói lắp, nhút nhát [3]. Vì thế tôi cần tạo cho trẻ một giờ học thoải mái. Cô giới thiệu vào bài sinh động hấp dẫn gây đƣợc hứng thú cho trẻ vào bài học nhƣng phải phù hợp với chủ đề, nội dung bài hát. Trong quá trình dạy trẻ ca hát tôi thay đổi các hình thức để trẻ hứng thú nhƣ hình thức thi đua tổ, nhóm, thay đổi đội hình, hát to, hát nhỏ, nhanh chậm để hoạt động hấp dẫn sáng tạo. Với những bài hát nghe thuộc làn điệu dân ca, hát quan họ, cô có thể cho trẻ xem hình ảnh về các cuộc thi hát dân ca, hát quan họ ở Hội Lim. Khi trẻ đƣợc trực tiếp xem các đoạn video clip trẻ sẽ hứng thú và có cảm xúc hơn với làn điệu dân ca đó.Tôi chọn những hình ảnh đặc trƣng về bài hát vùng miền phù hợp nội dung bài hát cho trẻ xem. Với những giọng hát mƣợt mà tình cảm, những bộ quần áo rực rỡ sắc màu và phong cảnh đẹp, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về làn điệu dân ca các vùng. Hình ảnh 2: Hát dân ca quan họ Bắc Ninh (phần phụ lục) Với những bài hát của đồng bào các dân tộc, tôi đƣa hình hảnh về các lễ hội của đồng bào các dân tộc thái, tây nguyênĐể trẻ đƣợc cảm nhận những cái hay cái đẹp về văn hóa lễ hội của các dân tộc Với những bài hát về Bác Hồ, khi nghe bài hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” Tôi kết hợp cho trẻ xem hình ảnh về Bác với các cháu thiếu nhi trẻ sẽ thấy Bác rất hiền từ gần gũi với trẻ nhƣ một ngƣời ông của các cháu. Hình ảnh 3: Bác Hồ với các cháu thiếu nhi (phần phụ lục) b.2. Bài dạy: Đối với lứa tuổi nhà trẻ trong âm nhạc có tiết dạy kỹ năng và tiết dạy tổng hợp. Mỗi loại tiết dạy chỉ một nội dung trọng tâm và một nội dung kết hợp. Vì thế ngay từ đầu năm tôi kết hợp cùng hiệu phó chuyên môn tổ nhà trẻ lên kế hoạch cụ thể cho từng chủ đề phù hợp để thực hiện. Loại tiết dạy kĩ năng đối với nhà trẻ tôi thƣờng chọn 2 nội dung kết hợp phù hợp với bài dạy nhƣ chọn nội dung Nghe hát với nội dung dạy vận động; Dạy hát với chơi trò chơi b.2.1. Dạy trẻ hát: Trên thực tế mỗi lớp có rất nhiều trẻ, mỗi trẻ là một cá thể tiếp thu lĩnh hội kiến thức khác nhau, nên dạy trẻ đồng loạt thì kết quả sẽ không cao. Vì thế khi dạy trẻ tôi chú ý đến cá nhân những trẻ yếu để bồi dƣỡng thêm cho các cháu, phát huy tính tích cực của trẻ. Trong quá trình dạy tôi chia trẻ ra theo nhóm tổ để dễ nắm đƣợc từng trẻ khi trẻ hát sai chƣa đúng có cách sửa sai, giúp trẻ tiến bộ hơn. Có cháu sai về lời hát, có cháu sai về nhạc, cƣờng độ nhịp điệu bài hát cháu hát ngọng. Từ cách chia trẻ theo nhóm nhƣ vậy cô dễ dàng sửa sai chỉnh sửa cho trẻ ngọng kịp thời bằng cách cho trẻ hát lại và hát theo cô, từ đó rèn luyện thêm kỹ năng nói, ngôn ngữ cho trẻ phát triển hơn. Đối với giờ hoạt động âm nhạc trẻ nhà trẻ có 2 hình thức khi dạy trẻ hát. Một là cô có thể cho trẻ nghe hát trên ti vi, băng đĩa có giai diệu lời ca chuẩn. Hoặc cô giáo hát trực tiếp cho trẻ nghe cô hát đúng nhạc, đúng lời. Thể hiện cử chỉ điệu bộ sao cho phù hợp với nội dung bài hát gần gũi, thu hút hứng thú đối với trẻ.Khi dạy trẻ hát: Trƣớc tiên tôi cho trẻ làm quen với bài hát thông qua các phƣơng tiện truyền thông ở mọi lúc mọi nơi để làm quen với bài mới. Cô hát mẫu bài hát, cô sử dụng biện pháp trực quan truyền cảm, cô biểu diễn bài hát trọn vẹn, hát đúng, hát hay, rõ lời. Dạy trẻ hát tiến hành theo trình tự: chú ý cách bắt giọng – tránh âm vực hát cao hay hát thấp quá để bảo vệ và phát triển giọng hát của trẻ, cách bắt nhịp – giáo viên phải thận trọng với những bài hát có nhịp lấy đà, phân biệt hƣớng đi của nhịp hai phách, nhịp ba phách để bắt nhịp cho đúng, không ngƣợc phách. Hát mẫu tôi sử dụng phƣơng pháp hát trực tiếp: cô đàn hát trực tiếp sẽ gây sự chú ý đối với trẻ, lôi cuốn trẻ, trẻ đƣợc quan sát cách thể hiện sinh động của cô. Tập cho trẻ hát, tôi phải hát to, chậm, rõ lời, trẻ hát theo một vài từ cuối sau mỗi câu hát. Chọn bài hát bài hát ngắn, dễ hát có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện phù hợp với lứa tuổi mình phụ trách. Ví dụ: Dạy hát bài "Lời chào buổi sáng" thì tôi chọn bài hát nghe: "Khúc hát ru của ngƣời mẹ trẻ”" nhằm hƣớng trẻ vào nội dung bài học một cách dễ dàng và dễ giáo dục cho trẻ. Trẻ đƣợc nghe, hát những bản nhạc phù hợp, trẻ sẽ cảm nhận giai điệu, ý nghĩa đời sống văn hoá vùng miền qua bài hát. b2.2: Dạy vận động. Trẻ hát đúng, hát hay chƣa đủ mà còn dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu. Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận về âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thƣơng. Phƣơng pháp hƣớng dẫn trẻ vận động theo nhạc chính là: Làm mẫu, dùng lời và phƣơng pháp học thuộc. Một bài hát cho trẻ làm quen 2, 3 cách vận động khác nhau để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu và không nhàm chán. Có thể cho trẻ mặc trang phục theo bài hát, giúp trẻ biết trang phục của một số vùng miền theo nội dung bài hát. hoặc có thể cho trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc phù hợp nội dung bài hát tạo thêm hứng thú cho trẻ hoạt động. Tôi cho trẻ nghe nhạc hoặc tôi hát cùng trẻ lắc lƣ, đung đƣa theo nhịp bài hát đơn giản phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Dạy, hƣớng dẫn trẻ cách vận động để bài hát đƣợc hay hơn. Để buổi học sinh động hơn hoặc phù hợp với bài hát lựa chọn tôi cho trẻ làm quen với các dụng cụ âm nhạc nhƣ trống, xắc xô, phách tre gõ vào nhau tạo ra âm thanh cuốn hút lôi cuốn trẻ vào tiết học.Từ đó giúp trẻ đi lại vững vàng hơn, phối hợp nhịp nhàng giữa thân mình, tay chân tạo cho trẻ sự nhanh nhẹ hoạt bát hơn. Ví dụ: Khi tôi cho trẻ hát vận động bài „em tập lái ô tô‟ tôi cho trẻ sử dụng vòng thể dục làm tay lái để trẻ thể hiện bài hát một cách hứng thú. Hình ảnh 4 :Trẻ cầm vòng hát vận động ‘em tập lái ô tô’ (phần phụ lục) b.2.3. Khi dạy trẻ nghe hát tôi tiến hành các bƣớc sau: Bƣớc 1: Chuẩn bị cho trẻ nghe: dẫn dắt trẻ nghe bằng cách dùng những lời lẽ hấp dẫn, sinh động để giới thiệu qua hình tƣợng âm nhạc, tên tác phẩm, tác giả. Dựa vào lời ca khơi gợi sự tƣởng tƣợng của trẻ. Bƣớc 2: Hát cho trẻ nghe: Giáo viên cần hát diễn cảm và những gì liên quan đến trình diễn trƣớc trẻ nhƣ diễn đạt cảm xúc, sự trang trọng hay âu yếm Đây là phƣơng pháp trình diễn nghệ thuật, vì vậy phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của giáo viên.Khuyến khích trẻ hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lƣ theo nhạc, không yêu cầu trẻ phải hát nhún nhảy lắc lƣ đúng nhịp bài hát mà chủ yếu lôi cuốn trẻ hát nhún nhảy cùng cô Ví dụ: Khi hát cho trẻ nghe bài hát “Tổ ấm gia đình” cô hát với giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm gần gũi với trẻ. Bƣớc 3: Củng cố ấn tƣợng, ghi nhớ tác phẩm: Sau khi cho trẻ nghe, giáo viên hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả Cô có thể hát lại cho trẻ nghe để khác sâu thêm hình tƣợng âm nhạc, cô yêu cầu trẻ hƣởng ứng bài hát nghe cùng cô bằng cách nhún nhảy, vỗ tay, hát theo. b.2.4. Trò chơi âm nhạc. Đối với trẻ thơ, đƣợc làm quen với âm nhạc thông qua các trò chơi là biện pháp hữu hiệu nhất. Giúp trẻ rèn luyện kỹ năng qua tai nghe nhạc, củng cố ca hát, tạo cảm giác nhịp điệu, phát triển năng khiếu âm nhạc. Đối với nhà trẻ các cháu còn nhỏ vì vậy trò chơi thƣờng gắn với bài hát, làm cho trẻ hứng thú nghe hát, hƣởng ứng theo nhịp điệu bài hát mà cảm thụ âm nhạc. Vì vậy khi tổ chức cho trẻ chơi tôi thay đổi nhiều hình thức chơi cho sinh động, thu hút hứng thú của trẻ,tôi chọn các trò chơi mang đậm tính âm nhạc, và để tăng phần hấp dẫn của giờ học. Sự phản ứng âm thanh khác nhau để phát triển khả năng nghe nhạc của trẻ. Cô hƣớng dẫn cách chơi rõ ràng, cụ thể, dần dần nâng cao yêu cầu của trò chơi. Ví dụ: Ở chủ đề động vật tôi chọn trò chơi “phi ngựa” Tôi hƣớng dẫn trẻ chơi theo nhiều cách chơi thực hiện trong cả chủ đề. Buổi chơi thứ nhất tôi hƣớng dẫn trẻ chơi theo cách sau: “Phi ngựa” trẻ đƣa tay trá ra phía trƣớc,tay phải giơ cao, vừa chạy vừa nhảy theo nhịp bài hát phi ngựa. Hoặc tay trái đƣa ra phía trƣớc, tay phải cầm roi có tua nhƣ đuôi ngựa vừa chạy vừa phất roi theo nhịp bài hát. Cách 2: “Kết hợp ngựa phi và ngựa đi‟: Cách 3: Kết hợp “ngựa phi, ngựa đi, ngựa đứng lại ăn cỏ” nhƣ cách chơi 2. Trong khi tổ chức thực hiện trẻ đƣợc chơi với cô, đƣợc gần gũi trò chuyện với cô, không gò bó trẻ. Về đội hình không cứng nhắc, có thể cho trẻ thay đổi nhiều đội hình khác nhau: Hình tròn, chữ u, tự do... Có thể biển tiết học thành hình thức hội thi trên sân khấu ở góc âm nhạc, để trẻ đƣợc thoải mái hoạt động nhanh nhẹn. Hình ảnh 5: Trẻ hoạt động dƣới nhiều hình thức (phần phụ lục). *Loại tiết tổng hợp: với trẻ nhà trẻ lớn 25-36 tháng thì tôi lựa chọn bài hát gần gũi tổ chức thành chƣơng trình biểu diễn văn nghệ. Hoạt động biểu diễn cuối chủ đề tôi thƣờng chọn các bài hát có lời ca ngắn gọn dễ hiểu, bài hát có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Sau khi lựa chọn các bài hát tôi tiến hành trang trí lớp, đóng sân khấu để trẻ đƣợc lên biểu diễn giúp trẻ mạnh dạn tự tin và hứng thú hoạt động. Tùy vào từng chủ đề, từng bài hát lựa chọn trong chủ đề để tôi thiết kế những trang phục hoặc mũ múa đặc trƣng của mỗi đội trong buổi biểu diễn. Mỗi đội tôi hƣớng cho trẻ biểu diễn dƣới nhiều hình thức khác nhau: Vỗ tay hoặc lắc lƣ ngƣời theo nhịp bài hát hoặc múa. Để giúp trẻ thêm hứng thú tôi đặt tên cho chƣơng trình văn nghệ phù hợp với chủ đề nhƣ: “Ngày hội đến trƣờng” “Cùng múa hát mừng xuân” “ Đêm hội trăng rằm” Ví dụ: Chủ đề: động vật chọn các bài hát: Tổ chức theo hình thức hội thi các bài hát nhƣ: Rửa mặt nhƣ mèo, Con gà trống, một con vịt. NDKH : T/c: tai ai tinh. I. Mục đích : * Kiến thức - Trẻ thích hát nhớ tên các bài hát trong chủ đề. - Trẻ thể hiện tình cảm của mình đối với các bài hát. *Kỹ năng - Rèn cho trẻ kỹ năng hát, biểu diễn - Phát triển cảm xúc âm nhạc, tai nghe cho trẻ *Thái độ - Chú ý nghe cô dẫn chƣơng trình, nghe các bạn hát. - Trẻ hát cảm thấy thích thú, hứng thú với giờ học II. Chuẩn bị *Đồ dùng - Những chiếc mũ có hình những con vật: mũ gà, mũ mèo, mũ vịt. - Máy tính - Đàn - Nhạc có tiếng kêu các con vật - Thảm cho trẻ ngồi. - Phông biểu diễn - Xắc xô, micro III. Tổ chức hoạt động: 1. Ổn định tổ chức - Tạo tâm thế cho trẻ: Chào mừng các bé đến với “Buổi biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề” ngày hôm nay. - giới thiệu các nội dung trong buổi biểu diễn. 2. Bài dạy: - Đến với buổi biểu diễn văn nghệ ngày hôm nay gồm rất là nhiều các tiết mục hay và hấp dẫn - Để mở đầu chƣơng trình cô xin mời các bé đến với màn biểu diễn của nhóm nhạc đang đƣợc rất nhiều các bạn nhỏ mến mộ, nào xin mời nhóm nhạc 3 con mèo với bài hát “Con gà trống”. Các bạn hâm mộ hãy tặng cho nhóm nhạc một tràng pháo tay trƣớc nào. Cô gọi 3 trẻ lên hát, biểu diến theo nhạc bài hát. Trƣớc khi vào chƣơng trình văn nghệ mời các bạn đến với phần giao lƣu giữa các đội. Xin mời sự thể hiện của 3 đội. a.Vận động minh họa bài hát “Con gà trống’ - Hai nhóm lên biễu diễn. - Cá nhân biểu diễn. - Cả lớp biểu diễn. Để tiếp nối chƣơng trình chúng ta đến với phần biểu diễn riêng của mỗi đội: - Xin mời sự hiện diện của 3 đội: + Gà con: biểu diễn bài: “Con gà trống” + Đội mèo con: Biểu diễn bài: rửa mặt nhƣ mèo + Đội vịt con: Biểu diễn bài 1 con vịt. Xin mời sự xuất hiện của đội gà con. - Cô cho trẻ biểu diến, hát, vận động theo nhạc theo tiết tấu với các dụng cụ âm nhạc các bài hát có trong chủ đề. Mỗi đội chọn hình thức biểu diễn riêng. - Chƣơng trình còn rất là dài, có bạn nào muốn lên biểu diễn cho cô và các bạn xem không nào? - Sau mỗi bài hát bài hát biểu diễn xong cô hỏi lại cả lớp tên bài hátcho trẻ nhắc lại. b. Trò chơi: "Tai ai tinh" Các đội vừa biểu diễn văn nghệ rất hay sau đây là phần thi tiếp theo xin mời các đội cùng lắng nghe. Cô giới thiệu cách chơi luật chơi. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Kết thúc - Giáo dục trẻ. - Nhận xét, tuyên dƣơng. - Kết thúc, chuyển hoạt động Ngoài tiết tổng hợp là tiết cho trẻ biễu biễn văn nghệ cô còn tạo điều kiện cho trẻ biểu diễn văn nghệ ở các giờ hoạt động khác nhƣ: Giờ chơi tự do, giờ sinh hoạt chiều, giờ trả trẻ.để trẻ đƣợc thể hiện nhiều bài hát hay, phong phú và đa dạng về nội dung cũng nhƣ về hình thức biễu diễn. Từ đó trẻ sẽ tự tin thể hiện một tác phẩm và biểu diễn vui tƣơi, hồn nhiên, nhí nhảnh hơn. Trong giờ học tôi luôn tuyên dƣơng kịp thời những cháu hát đúng, hát hay, vận động thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Động viên khích lệ khuyến khích những trẻ hát chƣa đúng sửa sai cho trẻ giúp trẻ tự tin tích cực hoạt động hơn.Tuyệt đối không chê trẻ, tôn trọng trẻ. *Kết quả: Thực hiện xong biện pháp trên tôi thấy trẻ lớp yêu nhạc hơn, tự tin mạnh dạn hơn khi giao lƣu âm nhạc cùng bạn: Trẻ hứng thú đạt kết quả 98% 2.3.3. Xây dựng môi trƣờng giáo dục hấp dẫn trẻ: Đối với trẻ mầm non môi trƣờng giáo dục có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hút sụ chú ý của trẻ, áp dụng chuyên đề "Xây dựng môi trƣờng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” là quan điểm giáo dục dựa trên hứng thú, nhu cầu của trẻ; đánh giá đúng, tôn trọng và phát huy đƣợc khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ; tạo điều kiện giúp mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất để phát triển. Tôi đã thiết kế những khu hoạt động sáng tạo phù hợp cho trẻ nhóm trẻ 25- 36 tháng với những hình vẽ, màu sắc sinh động và ngộ nghĩnh. Đặc biệt là khu vực nghệ thuật tôi luôn tạo ra những hình ảnh mang tính nghệ thuật ca hát để trẻ dễ nhận biết, hứng thú hoạt động. * Môi trƣờng trong nhóm lớp: Khu vực âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, để bố trí khu vực âm nhạc một cách phù hợp và sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc khoa học để tạo môi trƣờng học gần gũi, thoải mái cho trẻ. Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy chứa đậu, hột hạt, gạo, các loại đá, các dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén bằng sành. Có thể để giấy báo hay những loại giây phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo ra các kiểu áo váy... theo ý tƣởng riêng của mỗi cá nhân trẻ, phục vụ chơi vũ hội hóa trang, nhảy múa tự do. Tôi còn sƣu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển... các loại nhạc cụ dân tộc. Khi có điều kiện tôi dùng đàn thật hay có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát. Ngoài ra còn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo nhạc nhƣ: khăn choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, chân, những con búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng. Tôi đã xây dựng khu vực nghệ thuật có môi trƣờng hoạt động rộng gần cửa ra vào phía trên của lớp để trẻ đƣợc biểu diễn hoạt động một cách thoải mái, không gò bó mà gần gũi giúp trẻ hứng thú biểu diễn nghệ thuật. Trẻ có điều kiện thể hiện khả năng âm nhạc của mình. Trẻ có thể làm quen, ôn luyện củng cố, vận dụng phát triển những kỹ năng sáng tạo của trẻ. Trƣớc khi cho trẻ chơi ở các khu vực kín tôi cho trẻ chơi mở ở khu vực nghệ thuật giúp trẻ định hình, biết đƣợc hôm nay mình chơi gì? và chơi nhƣ thế nào? Xây dựng khu vực âm nhạc tôi cũng sử dụng các nguyên liệu: Bạt, giấy xốp màu, dạ màu, giấy bọc hoa, bóng kính, nến dínhđể tạo lên hình ảnh của khu vực chơi theo từng chủ đề. Tôi tạo những hình ảnh, trang trí theo tính nghệ thuật, sân khấu, hình ảnh hát, đàn, múa đặc trƣng riêng của hoạt động âm nhạc để trẻ dễ nhận biết hứng thú hoạt động. Mỗi hình ảnh đặc trƣơng một nội dung cụ thể. Hình ảnh 6: Khu vực hoạt động âm nhạc (phần phụ lục) Vì trẻ nhà trẻ còn nhỏ không thể đọc đƣợc chữ, để trẻ hiểu đƣợc từng nội dung cần làm gì tôi gắn hình ảnh đặc trƣng ở mỗi nội dung cho trẻ biết và thực hiện. Ví dụ: ở chủ đề giao thông, có các bài hát "Em tập lái ô tô”, đoàn tàu nhỏ xíu..thì tôi gắn nội dung bài hát hình ảnh bé lái ô tô, dụng cụ vòng, trang phục mũ múa, biểu diễn vận động, khi trẻ biểu diễn trẻ chọn hình ảnh liên quan đến bài hát mình biểu diễn để gắn lên và các nội dung tiếp theo cũng thế trẻ chọn dụng cụ trang phục gì thì trẻ chọn hình ảnh về dụng cụ, trang phục hình thức biểu diễn của mình để gắn lên. Hình ảnh 7 :Trẻ biểu diễn ở khu vực âm nhạc (phần phụ lục) Tôi luôn luôn làm mới hình ảnh của khu vực mở, tùy theo từng chủ đề mà thay đổi hình ảnh của khu vực hoạt động tạo cho trẻ môi trƣờng hoạt động mới, bắt mắt, gần gũi với chủ đề , để tránh cho trẻ không bị nhàn chán khi chơi ở khu vực âm nhạc. Ngoài ra tôi luôn cung cấp cho trẻ nhiều dụng cụ, trang phục từ đồ dùng mua sẵn đến các đồ dùng tự làm để kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ chơi.Tất cả các hình ảnh góc tôi cũng chia làm bốn phần (bài hát bé yêu, dụng cụ âm nhạc, trang phục biểu diễn, hình thức biểu diễn). Trong quá trình cho trẻ hoạt động chơi mở rồi về góc kín chơi tôi thấy trẻ tiến bộ hơn, tích cực hơn rất nhiều từ đó bổ sung kiến thức, kỹ năng mà trẻ có trong giờ hoạt động học, kiến thức của trẻ đƣợc khắc sâu, trẻ đƣợc hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm, đƣợc thỏa mãn nhu cầu hoạt động vui chơi và hơn nữa là bị cuốn hút mạnh mẽ trong quá trình hoạt động. *XDMTngoài nhóm lớp: Môi trƣờng ngoài nhóm lớp cũng đƣợc tận dụng tối đa để giáo dục và phát huy tính tích cực về âm nhạc cho trẻ. Bên ngoài lớp học tôi trang trí các bức tranh, bức vẽ gần gũi với hoạt động âm nhạc để tạo môi trƣờng cho trẻ hoạt động hứng thú. Và xây dựng góc trao đổi với phụ huynh với hình ảnh phù hợp với nội dung tuyên truyền. Ở nội dung các bài hát trong tuần tôi sƣu tầm các hình ảnh phù hợp với nội dung bài hát, chủ đề để phụ huynh biết con mình tuần này, tháng này đƣợc cô dạy hát những bài hát gì. Hình ảnh 8: Hình ảnh âm nhạc ngoài lớp học(phần phụ lục) Sau khi áp dụng biện pháp ''Xây dựng khu vực hoạt động âm nhạc lôi cuốn và hấp dẫn trẻ‟‟ trẻ hoạt động hứng thú 97% trẻ đạt. 2.3.4.Tiến hành phân loại trẻ và bồi dƣỡng cho trẻ có kỹ năng và chƣa có kỹ năng trong âm nhạc. Để nắm đƣợc khả năng về âm nhạc và nâng cao chất lƣợng đại trà nên bản thân tôi cần phân loại bồi dƣỡng cho trẻ có khả năng phát huy thêm khả năng của mình, còn trẻ chƣa có kỹ năng âm nhạc thì nắm đƣợc kỹ năng âm nhạc vì vậy tôi cần phân loại và bồi dƣỡng cho từng nhóm đ
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat_dong_am_nhac.pdf