SKKN Dùng cách phản chứng trong tổ chức hoạt động rèn luyện cho trẻ MGL tính mạnh dạn tự tin

 Biện pháp 1 :

Xây dựng tiêu chí

 - xuất phát từ những thuận lợi khó khăn trên, dựa vào thực tế khả năng của trẻ tôi xây dựng tiêu chí nhằm tác động tích cực vào tính mạnh dạn và tự tin cảu trẻ. Tính mạnh dạn tự tin được thể hiện ở nhiều mặt, biểu hiện của tính mạnh dạn tự tin chính là cách suy nghĩ nhanh, biết thể hiện chính kiến của mình và giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau.

 Tiêu chí 1:

biết thể hiện chính kiến của mình

với tiêu chí này trẻ phải biết thể hiện ý kiến của cá nhân trẻ dựa trên những hiểu biết của trẻ ngoài ra khi trẻ biết thể hiện chính kiến của mình sẽ tạo cho trẻ sự tự tin, ngôn ngữ mạch lạc, rõ ý và hồn nhiên.tôi xây dựng theo 3 tiêu chí.

 Tiêu chí 2:

biết suy nghĩ nhanh

ở tiêu chí này trẻ cần có phản xạ nhanh, muốn vậỵ trẻ phải có kiến thức,mạnh dạn nói ra những suy nghĩ của trẻ.

 Tiêu chí 3:

biết giải quyết tình huống bằng nhiều cách khác nhau

khi có một tình huống đưa ra sẽ có rất nhiều cách để giải quyết vậy thì trẻ có thể đưa ra rất nhiều cách khác để giải quyết mà vẫn đảm bảo đúng nội dung yêu cầu.với tiêu chí này chính là một cách giúp trẻ hiểu trong cuộc sống sẽ có nhiều cách giải quyết vấn đề dựa vào chính bản thân trẻ tạo tiền đề cho trẻ tự tin trong cuộc sống.

sau khi xây dựng các tiêu chí tôi tiến hành khảo sát trẻ theo các tiêu chí đặt ra.

Biện pháp 2:

Khảo sát tính mạnh dạn tự tin của trẻ

 Ngay sau khi tiếp nhận lớp tôi nhận thấy trẻ ở lớp tôi không mạnh dạn, tự tin và khá nhút nhát khi tiếp xúc với mọi người xung quanh.

 

doc 17 trang daohong 08/10/2022 10080
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Dùng cách phản chứng trong tổ chức hoạt động rèn luyện cho trẻ MGL tính mạnh dạn tự tin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Dùng cách phản chứng trong tổ chức hoạt động rèn luyện cho trẻ MGL tính mạnh dạn tự tin

SKKN Dùng cách phản chứng trong tổ chức hoạt động rèn luyện cho trẻ MGL tính mạnh dạn tự tin
ĐỀ TÀI 
 Dùng cách phản chứng trong tổ chức hoạt động rèn cho trẻ MGL tính mạnh dạn tự tin.
I) LÝ DO CHỌN ®Ò TÀI :
 Theo tõ ®iÓn tiÕng ViÖt ph¶n chøng lµ sù chøng minh b»ng c¸ch ®Æt mét gi¶ thiÕt ng­îc l¹i víi ®iÒu ph¶i chøng minh vµ chØ ra râ r»ng gi¶ thiÕt nµy dÉn ®Õn ®iÒu v« lý. TrÎ mÉu gi¸o lín rÊt cÇn cã ®øc tÝnh m¹nh d¹n, tù tin, chñ ®éng, s¸ng t¹o v×: ë løa tuæi nµy lµ tiÒn ®Ò cho trÎ chuÈn bÞ vµo líp 1, là tiền đề giúp trẻ trở thành con người tự tin, năng động sáng tạo và chủ động trong cuộc sống, biết phân biệt rõ cái đúng cái sai. Có nhiều cách truyền thống để giúp trẻ phát triển như vậy và dùng cách phản chứng là lựa chọn của tôi cho trẻ lớp mình phụ trách. 
	Khi ®i häc ë bËc häc tiÓu häc cũng như trong thực tế cuộc sống trẻ cÇn ph¸t huy t­ duy ®éc lËp cao. ®Ó t¹o cho trÎ cã nh÷ng chuÈn bÞ tèt tr­íc khi vµo líp 1 và trang bị cho cuéc sèng sau nµy, ngay tõ khi cßn häc t¹i tr­êng mÇm non c¸c ch¸u cÇn ®­îc trang bÞ tèt nhÊt vÒ t­ duy, vÒ nh÷ng kiÕn thøc s¬ ®¼ng nhÊt, mµ trong tæ chøc ho¹t ®éng cho trÎ mÉu gi¸o lín ®Ó tËp cho c¸c ch¸u suy nghÜ nhanh vµ biÕt b¶o vÖ nh÷ng ý kiÕn mµ ch¸u cho lµ ®óng, biÕt linh ho¹t gi¶i quyÕt t×nh huèng gióp c¸c ch¸u chñ ®éng trong t­ duy lµ mét c«ng viÖc rÊt khã.
 Xuất phát từ đặc điểm trên tôi nhËn thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo viên cần phải giải quyết khi tæ chøc c¸c hoạt động không phải đơn giản là cung cÊp kiÕn thøc vµ nhÊt nhÊt c¸c t×nh huèng c« gi¸o ®­a ra ®Òu lµ ®óng, mäi ý kiÕn cña trÎ lµ ch­a ®­îc mµ ph¶i t¹o cho trÎ thãi quen suy nghÜ nhanh vµ biÕt b¶o vÖ ý kiÕn mµ trÎ cho lµ ®óng, tìm các cách giải quyết khác nhau cho cùng một vấn đề. Có như vậy míi thùc sù gióp trÎ chñ ®éng trong t­ duy, m¹nh d¹n, tù tin. Vì vậy, tôi thấy việc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cho trÎ b»ng biÖn ph¸p ph¶n chøng lµ rÊt cÇn thiÕt.
 ChÝnh v× vËy t«i ®· chän ®Ò tµi: Dïng c¸ch ph¶n chøng trong tæ chøc ho¹t ®éng rÌn cho trÎ mÉu gi¸o lín tÝnh m¹nh d¹n tù tin
 II - THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN :
Thuận lợi: 
 a , cơ sở vật chất và môi trường lớp 
Lớp học đẹp, khang trang, thoáng mát.
Lớp được tạo điều kiện về cơ sở vật chất cũng như đồ dùng học tập của các cháu tốt
 b , trẻ :
Đa số trẻ đã qua lớp mẫu giáo nhỡ nên cũng có những nề nếp thói quen nhất định
 c, giáo viên : 
Hai giáo viên có trình độ chuyên môn, nhiệt tình, chu đáo và nhiều năm dạy mẫu giáo lớn.
 d, phụ huynh
phụ huynh quan tâm và có nhận thức tốt trong việc phối hợp với nhà trường , lớp học.
Khó khăn: 
 a, cơ sở vật chất và môi trường :
 - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của đề tài còn sơ sài
 - các giá đồ chơi chưa đồng bộ
 b , trẻ :
 - số trẻ đông so với chuẩn
 - 1/3 số trẻ mới vào lớp nên nề nếp trẻ không đồng đều
Nhiều trẻ còn chưa mạnh dạn, tự tin, trẻ không dám thể hiện chính kiến của mình hoặc biết nhưng không dám thể hiện
Đa số trẻ tư duy thụ động cô hỏi gì trả lời đó hay không phản ứng nhanh với các tình huống trái chiều.
Một số trẻ còn mải chơi, không hứng thú tập chung chú ý trong các hoạt động chung.
Nhiều trẻ có đặc điểm đặc biệt như: tự kỷ, hạn chế trong giao tiếp, nhút nhát.
 c, giáo viên : 
 - giáo viên chưa biết cách xây dựng hệ thống bài tập, hệ thống câu hỏi như :bài tập đưa vào dựa trên chủ quan của cô mà chưa chú ý đến trình độ nhận thức cũng như khả năng của từng trẻ, hệ thống câu hỏi đưa ra một chiều và chưa phát huy được tư duy của trẻ.
 - Đa số giáo viên vẫn còn bị ảnh hưởng cách dậy cũ , đó là cô đặt câu hỏi, trẻ trả lời theo phương án của cô, nhất nhất cô là đúng, trẻ trả lời theo hiểu biết và nhận thức của trẻ sẽ không được cô chấp nhận.
 d, phụ huynh :
 - một số phụ huynh cho rằng không nên dậy trẻ cãi lại người lớn,một số phụ huynh khác không quan tâm và phó mặc cho nhà trường và cô giáo
III) gI¶I QUYÕT VÊN §Ò
 Để ho¹t ®éng tÝch cùc trong giờ học, th× gi¸o viªn ph¶i cã kiÕn thøc chÝnh x¸c, t¹o cho trÎ nhiÒu t×nh huèng buéc trÎ ph¶i gi¶i quyÕt b»ng kh¶ n¨ng cña trÎ nh­ng ph¶i ®¶m b¶o võa søc.
	T«i sö dông c¸c biÖn ph¸p sau :
 Biện pháp 1 :
Xây dựng tiêu chí
 - xuất phát từ những thuận lợi khó khăn trên, dựa vào thực tế khả năng của trẻ tôi xây dựng tiêu chí nhằm tác động tích cực vào tính mạnh dạn và tự tin cảu trẻ. Tính mạnh dạn tự tin được thể hiện ở nhiều mặt, biểu hiện của tính mạnh dạn tự tin chính là cách suy nghĩ nhanh, biết thể hiện chính kiến của mình và giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau.
 Tiêu chí 1:
biết thể hiện chính kiến của mình
với tiêu chí này trẻ phải biết thể hiện ý kiến của cá nhân trẻ dựa trên những hiểu biết của trẻ ngoài ra khi trẻ biết thể hiện chính kiến của mình sẽ tạo cho trẻ sự tự tin, ngôn ngữ mạch lạc, rõ ý và hồn nhiên.tôi xây dựng theo 3 tiêu chí.
 Tiêu chí 2:
biết suy nghĩ nhanh
ở tiêu chí này trẻ cần có phản xạ nhanh, muốn vậỵ trẻ phải có kiến thức,mạnh dạn nói ra những suy nghĩ của trẻ.
 Tiêu chí 3:
biết giải quyết tình huống bằng nhiều cách khác nhau
khi có một tình huống đưa ra sẽ có rất nhiều cách để giải quyết vậy thì trẻ có thể đưa ra rất nhiều cách khác để giải quyết mà vẫn đảm bảo đúng nội dung yêu cầu.với tiêu chí này chính là một cách giúp trẻ hiểu trong cuộc sống sẽ có nhiều cách giải quyết vấn đề dựa vào chính bản thân trẻ tạo tiền đề cho trẻ tự tin trong cuộc sống.
sau khi xây dựng các tiêu chí tôi tiến hành khảo sát trẻ theo các tiêu chí đặt ra.
Biện pháp 2: 
Khảo sát tính mạnh dạn tự tin của trẻ
 Ngay sau khi tiếp nhận lớp tôi nhận thấy trẻ ở lớp tôi không mạnh dạn, tự tin và khá nhút nhát khi tiếp xúc với mọi người xung quanh. 
Tổng số cháu
Tính mạnh dạn tự tin ( tháng 9 )
 biết thể hiện chính kiến của mình
biết suy nghĩ nhanh
biết giải quyết tình huống theo các cách
trẻ chưa biết 
 61
 8
 10
 15
28
13,1% trẻ biết thể hiện chính kiến của mình
- 16,4% trẻ suy nghĩ nhanh
- 24,6% trẻ biết giải quyết tình huống theo 2 cách trở lên
- 45,9% trẻ không biết 1 hoặc 3 tiêu chí trên. 
- Qua khảo sát, tôi thấy tính mạnh dạn, tự tin của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ còn chưa mạnh dạn, thể hiện ở kết quả khảo sát, khi tham gia các hoạt động mà cô tổ chức không tự tin khi cô đặt ra tình huống sai. Nguyên nhân chính do trẻ không tư duy nhanh, không dám thể hiện chính kiến của mình, kiến thức chưa vững nên trẻ chưa mạnh dạn và tự tin. Vậy để rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tôi đưa ra các tình huống tập cho trẻ suy nghĩ nhanh và biết bảo vệ ý kiến trẻ cho là đúng. Kích thích trẻ nói ra những suy nghĩ và những cách giải quyết của mình, được nghe cách giải quyết khác của bạn.
Cách khảo sát phân loại : chia nhỏ trẻ theo nhóm , tổ, cho trẻ trả lời các tình huống cô đưa ra theo nhiều phương án khác nhau dể thăm dò phản ứng của trẻ:
Vd 1: cô đưa tranh bạn đang ngắt hoa và khẳng định bạn đang hành động đúng
trẻ phản ứng thành 3 nhóm : 
nhóm 1: trẻ đồng tình với phương án cô đưa ra
nhóm 2: trẻ không đồng tình với phương án cô đưa ra
nhóm 3: trẻ không trá lời
số trẻ ở nhóm 1 và 3 chiếm số đông trong lớp
số trẻ ở nhóm 2 không mạnh dạn bảo vệ ý kiến khi cô khẳng định cô đúng
Vd 2: cô đưa tranh bạn nhỏ đang đưa bà qua đường và hỏi trẻ bạn đung hay sai
đa số trẻ trả lời bạn nhỏ hành động đúng
cô nói bạn nhỏ sai
trẻ phản ứng thành 2 nhóm
nhóm 1 : trẻ đồng ý với cô
nhóm 2 :không đồng ý với cô
với nhóm 2 cô hỏi trẻ tại sao trẻ cho là đúng trẻ không mạnh dạn tự tin bảo vệ chính kiến của mình .
- khi cho trẻ được tự do nói lên suy nghĩ của mình giáo viên kết hợp cho trẻ nêu các cách giải quyết khác nhau của nhiều bạn khác nhau. Cô giáo chính xác hoá các cách và cho trẻ biết sẽ có nhiều cách khác nhau để giải quyết cùng một tình huống.
dựa trên kết quả khảo sát này tôi sưu tầm và sang tạo các bài tập tình huống tác động vào những nội dung trẻ còn yếu nhằm rèn luyện tính mạnh dạn tự tin toàn diện cho trẻ
 Biện pháp 3:
	 Hệ thống bài tập tình huống phong phú, đa dạng
 - Dựa vào kết quả khảo sát trên làm cơ sở tôi sưu tầm và sang tạo những bài tập tình huống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để lựa chọn bài tập phù hợp cho từng nhóm
- Nếu giáo viên chỉ cung cấp các tình huống xuôi chiều và trẻ chỉ dừng lại ở mức độ trả lời cô tình huống đưa ra đúng hay sai
Vd 1: trong giờ làm quen với môi trường xung quanh - một số đồ dung trong gia đình – cô đặt đồ dùng để ngủ vào phòng khách và hỏi trẻ đúng hay sai ? trẻ trả lời sai - cô dừng lại ở đó thì trẻ mới biết phân biệt đúng và sai mà chưa có cơ hội được thể hiện hiểu biết và chính kiến của mình .
- chính vì vậy trong giờ hoạt động giáo viên cần đưa vào các bài tập tình huống đa dạng và tạo cho nhiều trẻ được nói hết hiểu biết của trẻ 
Tình huống trong ví dụ trên giáo viên tiếp tục cho trẻ giải thích vì sao trẻ biết sai , làm thế nào hoặc để ở đâu là đúng , tại sao phải đặt vào phòng ngủ ,nếu cô cứ đặt ở đó cô đúng hay sai ? trẻ phải khẳng định được trẻ đúng và cô chưa đúng .
Qua đó cô rèn cho trẻ khả năng phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn ,tự tin với chính bản thân trẻ ,tư duy của trẻ chính xác và tự tin trẻ sẽ bảo vệ chính kiến của mình tới cùng , nêú trẻ không có tư duy tốt , không mạnh dạn ,tự tin trẻ sẽ không giữ được chính kiến của trẻ mà sẽ không trả lời tiếp hoặc thừa nhận kết quả của cô cho dù cô không đúng. 
 - Với mỗi một hoạt động dựa vào tình hình thực tế khi cô tổ chức và trình độ của trẻ giáo viên sẽ đưa ra các bài tập phù hợp
 Vd1: cô tổ chức các hoạt động có đưa hệ thống bài tập tình huống.
- Trong giờ cho trẻ làm quen một số biển báo giao thông với các biển báo trẻ chưa biết cô cung cấp kiến thức cho trẻ bằng các cách và sau đó kiểm tra trẻ bằng các bài tập trắc nghiệm đúng – sai , bằng cách mô tả biển báo và đưa đáp án lệch , trẻ sẽ nói chính xác biển báo cô đã đưa ra.
- khi tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên có thể đưa các dữ liệu về đối tượng cho trẻ đoán , sau khi trẻ đoán cô đưa ra phỏng đoán của cô khác của trẻ , tạo cho trẻ sự hứng thú cũng như trẻ được kích thích trí tò mò , tưởng tượng , cô trẻ vì sao trẻ biết sau đó cô đưa đối tượng ra kiểm chứng.
-với các bài tập được đưa vào xuyên suốt quá trình hoạt động , trẻ trở nên sôi nổi ,hào hứng , mạnh dạn tự tin, dần dần hình thành cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, sôi nổi, trẻ tiếp thu kiến thức nhanh hơn, ham học hỏi, có tư duy tốt hơn.
- nếu chỉ dừng lại ở các hoạt động tĩnh chưa phát huy hết khả năng tự chủ của trẻ song song với các bài tập, các trò chơi tĩnh giáo viên kết hợp với các trò chơi động yêu cầu trong các trò chơi động cần mang tính phối hợp cao hơn giúp rèn luyện tính chủ động cao hơn
Vd 2: cho trẻ chơi tìm đúng biển báo giao thông cô nói : tìm biển báo không phải là biển cấm ô tô - trẻ phải phán đoán và tìm đúng biển ô tô được phép đi.cô nói : trẻ về biển này chưa đúng - trẻ phải khẳng định đây chính là biển ô tô được phép đi và không phải là biển cấm ôtô.
 Biện pháp 4:
Tạo cho trẻ được thể hiện chính kiến của mình ở mọi lúc, mọi nơi.
 - Ngoài việc tạo cho trẻ được thể hiện chính kiến của mình ở hoạt động chung, tôi còn tạo cho trẻ được thể hiện chính kiến của mình ở mọi lúc mọi nơi, trong giờ đón trả trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều.
- trong hoạt động đi dạo thực tế giáo viên có thể kết hợp kiểm tra nhận thức và kiến thức của trẻ
Vd 1: cho trẻ đi thăm sân vận động Nghĩa Tân – trên đường gặp biển báo dành cho người đi bộ - giáo viên nói khi gặp biển này cấm người đi bộ được đi qua lòng đường , trẻ sẽ khẳng định ngược lại với cô và giải thích được vì sao trẻ không đồng ý với cô.
Giáo viên tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, được tự làm các đồ dùng đồ chơi đồ dùng học tập phụ vụ cho các bài tập tình huống 
Vd 2: cho trẻ gấp các con vật sống dứơi nước , sống trên không, sống trên cạn sau đó đặt con vật sống dưới nước lên cạn, con vật sống trên cạn lên không, con vật sống trên không xuống nước cho trẻ giải quyết tình huống này bằng các cách trẻ làm được. 
 - Bên cạnh đó, tôi còn cho trẻ được tự do nói ra suy nghĩ của mình về một sự vật, hiện tượng, hành động nào đó và đặt trẻ vào chính tình huống đó và yêu cầu trẻ giải quyết tình huống theo bản thân trẻ.
Vd 3: 
 - Cho trẻ xem tranh có một bạn đang trêu chọc các con vật khi đi chơi ở công viên. 
 - Cô khẳng định: hành động của bạn là đúng.
 - Trẻ: phải nói lên được điều cô khẳng định là đúng hay sai, giải thích được vì sao cô sai và nếu là trẻ thì trẻ sẽ làm gì?
Vd 4:
-trong giờ hoạt động ngoài trời khi cho trẻ quan sát bác làm vườn đang thu hoạch rau cô nói bác làm vườn không được nhổ cây - trẻ phải nói được bác làm đúng vì bác đang thu hoạch rau
- có một bạn đang hái quả xanh – cô nói bạn làm đúng - trẻ biết và nói lên được bạn sai 
-cô so sánh bác làm vườn nhổ cây , bạn nhỏ hái quả tại sao người này đúng người kia lại sai ?
trẻ trả lời được bác làm vườn đúng vì cây rau đã đến lúc được thu hoạnh nên bác phải nhổ để dùng ,còn bạn sai vì quả chưa ăn được bạn đã hái.
Qua nhiều lần trải nghiệm các tình huống thực tế và gần gũi với cuộc sống hang ngày trẻ được khám phá, giải quyết theo nhận thức của chính bản thân trẻ mà không phải những gì cô nói trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin vào bản thân mình ,giúp trẻ chủ động ,sang tạo trong mọi hoạt động. 
Biện pháp 5:
	§å dïng häc tËp ®­îc thiÕt kÕ ë tr¹ng th¸i më
 Để tập trung được sự chú ý của trẻ vừa dễ lại vừa khó vì trẻ rất hào hứng trước đồ dùng ở trạng thái mở nhưng lại dễ chán với những đồ dùng ở trạng thái tĩnh. Vì vậy, tôi luôn suy nghĩ thay đổi các đồ dùng sao cho sinh động, hấp dẫn bằng tranh dÊp dÝnh, kÐo d©y, b»ng sa bµn.
 Ví dụ 1:
 Sa bµn ng· t­ ®­êng phè
C« ®Æt ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®i sai lµn ®­êng quy ®Þnh vµ yªu cÇu trÎ gi¶i thÝch ®­îc t×nh huèng ®ã ®óng hay sai? T¹i sao ®óng hoÆc t¹i sao sai? Vµ cho trÎ tù lªn ®iÒu chØnh c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®i ®óng lµn ®­êng quy ®Þnh. 
Vd 2:
 C« cã tranh thÓ hiÖn bÇu trêi, mÆt ®Êt, mÆt n­íc vµ cã g¾n dÊp dÝnh
 C« ®Æt c¸, t«m, trªn mÆt ®Êt. D­íi n­íc c« ®Ó chim, ong, b­ím. BÇu trêi c« ®Ó lîn, gµ, chã, mÌo.
 Yªu cÇu trÎ ®­a c¸c con vËt vÒ ®óng n¬i sinh sèng.
Biện pháp 5: 
Thống nhất với giáo viên trong lớp vÒ ph­¬ng ph¸p vµ kết hợp với phụ huynh
 - §Ó rÌn luyÖn trÎ tÝnh m¹nh d¹n, tù tin th× mét gi¸o viªn kh«ng thÓ lµm ®­îc nªn nhÊt thiÕt ph¶i cã sù bµn b¹c, thèng nhÊt víi gi¸o viªn cïng nhãm líp ®Ó sù t¸c ®éng ®­îc diÔn ra th­êng xuyªn, liªn tôc vµ kÕt hîp víi phô huynh ®Ó qu¸ tr×nh kh«ng bÞ gi¸n ®o¹n.
- với phụ huynh ngoài việc tuyên truyền trong những buổi họp phụ huynh giáo viên thường xuyên thay đổi bảng tuyên truyền của lớp kết hợp thong báo chương trình học hàng ngày của trẻ , với mỗi hoạt động cần sự phối kết hợp của phụ huynh giáo viên thông báo ở bảng tin của lớp hoặc trực tiếp trao đổi với phụ huynh để quá trình rèn luyện trẻ không bị gián đoạn và thụ động
- sau một quá trình tác động lâu dài, khoa học và hệ thống trẻ có những thay đổi và chuyển biến rõ rệt 
IV) kÕT QU¶
 Qua c¸c biÖn ph¸p trªn trÎ ®· tiÕn bé rÊt nhanh, trÎ m¹nh d¹n, tù tin cã suy nghÜ nhanh vµ d¸m b¶o vÖ chÝnh kiÕn cña m×nh, biết giải quyết tình huống theo các cách.
 Tổng số cháu
Tiêu chí
kết quả ( tháng 4)
 61
biết thể hiện chính kiến của mình
24 trẻ
biết suy nghĩ nhanh
18 trẻ
biết giải quyết tình huống theo các cách
19 trẻ
trẻ không biết
0 trẻ
- sau quá trình tác động và rèn luyện số trẻ không mạnh dạn tự tin đã không còn, đa số trẻ đã chủ động, mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động.
- 39,3% trẻ biết thể hiện chính kiến của mình
- 29,5% trẻ suy nghĩ nhanh
- 31,1% trẻ biết giải quyết tùnh huống theo các cách.
kết quả trên tuy chưa cao nhưng đã thể hiện được phần nào hướng tác động giáo viên thực hiện đã đúng vào những phần trẻ còn yếu và còn thiếu.
 V) bµI HäC KINH NGHIÖM: 
Tr¶i qua qu¸ tr×nh t¸c ®éng bÒn bØ vµ l©u dµi, qua thùc tÕ thùc hiÖn t«i tù rót ra cho b¶n th©n mét sè kinh nghiÖm,kinh nghiÖm tuy ch­a nhiÒu nh­ng t«i còng m¹nh d¹n ®­a ra ®Ó ®­îc gãp ý, tiÕp nhËn nh÷ng ý kiÕn ®¸nh gi¸, gãp ý gióp kinh nghiÖm vµ b¶n th©n t«i hoµn thiÖn h¬n, ch¨m sãc gi¸o dôc c¸c ch¸u tèt h¬n.
Giáo viên phải cã kiÕn thøc chÝnh x¸c ®Ó cung cÊp vµ chÝnh x¸c ho¸ cho trÎ
Khảo s¸t vµ n¾m b¾t ®Æc ®iÓm cña tõng trÎ, cã n¾m b¾t ®Æc ®iÓm tõng trÎ gi¸o viªn míi biÕt cÇn t¸c ®éng tíi trÎ lÜnh vùc nµo vµ t¸c ®éng ®Õn ®©u.
HÖ thèng bµi tËp t×nh huèng ®a d¹ng, phong phó phï hîp víi nhËn thøc cña trÎ, ®¶m b¶o võa søc vµ phï hîp t©m sinh lý trÎ.
§å dïng d¹y häc ph¶i thiÕt kÕ ë tr¹ng th¸i më, víi ®å dïng nµy sÏ kÝch thÝch t­ duy trÎ gióp trÎ suy nghÜ nhanh, linh ho¹t, s¸ng t¹o, trong ho¹t ®éng.
Thống nhất phương pháp dạy gi÷a 2 cô, kết hợp với phụ huynh nhằm tạo sự đồng thuận cách thực hiện, cách tác động và cách ôn luyện củng cố kiến thức kỹ năng đã học trong thời gian trẻ ở nhà cũng như ở trường.
 Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ tôi đã rút ra trong năm học vừa qua, nh»m t¹o cho trÎ tÝnh m¹nh d¹n, tù tin qua biÖn ph¸p dïng c¸ch ph¶n chøng. Tuy kinh nghiệm không nhiều nhưng được rút ra từ thực tiễn giảng dạy và t«i còng m¹nh d¹n ®­a ra cïng trao đổi với các bạn đồng nghiệp. Rất mong ban lãnh đạo cùng các bạn đồng nghiệp bổ xung cho tôi để làm phong phú hơn những kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
 T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!

File đính kèm:

  • docskkn_dung_cach_phan_chung_trong_to_chuc_hoat_dong_ren_luyen.doc