Một số kinh nghiệm giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua các tác phẩm văn học

SỰ KIỆN: THỰC VẬT

 Thơ : Hoa quanh lăng Bác

1. Mục dích yêu cầu

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung bài thơ

- Cảm nhận âm điệu êm dịu , nhịp điệu , vần bài thơ

2. Kỹ năng

- Trẻ phát triển , mở rộng vốn từ ngữ , hiểu ngữ, nghĩa của từ

- Đọc diễn cảm rõ ràng, chính xác ngôn ngữ của bài thơ

- Trẻ ngắt nghỉ , dừng đúng chỗ ( ngắt hơi lấy giọng)

- Trẻ nhận biết các kí hiệu chữ viết có ý nghĩa , quy luật đọc ( từ trái sang phải , từ trên xuống dưới ) .

3. Thái độ

- Giaó dục trẻ quan tâm đến môi trường :Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây .

- Trẻ biết yêu quý người trồng cây , tôn trọng sản phẩm của người lao động làm gì , yêu quý và chăm sóc các loại cây, hoa để môi trường thêm đẹp

II. Chuẩn bị

- Một số sách , khung ảnh về các loại hoa ( Hoa Ban trắng, Hoa lan vàng , Hoa hồng , Hoa mai , .)

- Trình chiếu với các nội dung : đĩa Powerpoint có hình bài thơ kèm chữ viết ( minh họa)

- Tranh nội dung thơ

- Nhạc đọc thơ , nhạc bài hát “ Mùa xuân “

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô

 Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức :Cô mời cả lớp lại gần cô

- Hôm nay cô mang món quà nhỏ tặng các bạn lớp lớn 2

- Trẻ nêu lên nhạn xét của mình về món quà ( gọi 2 ,3 trẻ)

 + Đây là món quà gì ?

 + Vì sao con lại thích ?

- Có một bài thơ tả về các loài hoa đẹp. Mời cả lớp cùng lắng nghe cô đọc nhé

2. Phương pháp, hình thức tổ chức.

*Hoạt động 1

- Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp với rối tay và nhạc đệm

 + Cô dọc cho các con nghe bài thơ gì

 + Bài thơ do ai sáng tác

- Cô đọc lần 2: Kết hợp trẻ quan sát trên màn chiếu( cô dọc thơ , chữ và hình ảnh xuất hiện theo lời đọc của cô)

* Hoạt động 2 : Diễn giải và đọc trích dẫn : ( Hình ảnh trên Powerpoint )

 + Giải thích từ “ xòe cánh” cánh hoa nở ( cô làm động tác cánh hoa đua nhau nở rộ các con thấy vườn hoa trông như thế nào ?

- Cô chỉ vào hình ảnh trên màn hình chiếu để trẻ hiểu từ Cánh Hồng khoe nụ thắm Cúc mùa Thu thơm mát ,

xuân tươi sắc hoa Đào.

 + Các loài hoa đẹp như vậy thì các con có tình cảm thế nào với các loài hoa?

- Giáo dục trẻ quan tâm tới môi trường: thích quan

sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây

- phẩm của người Trẻ biết yêu quý những người trồng cây, tôn trọng sản lao động làm ra, yêu quý và chăm sóc các

 loại cây, hoa để môi trường thêm đẹp.

Hoạt động 3: Chơi trò chơi ( xếp tranh)

-Trẻ tìm đúng hình lần lượt theo bài thơ để nhấn chuột

 ( 3-4 trẻ)

- Đọc thơ diễn cảm: Cả lớp đọc một lần trên các bức tranh trẻ xếp được ( cô sửa ngữ điệu , lời đọc cho trẻ)

- Đọc nối tiếp theo từng nhóm, đọc theo trên màn hình

( cả lớp chia thành 3,4 nhóm)

- Cô mời nhóm nào thì nhóm đó phải đứng lên đọc đúng doạn thơ tương ứng với bức tranh trên màn chiếu)

- Mời 2-3 trẻ lên đọc với rối ngón tay

- Mời nhóm 10 trẻ lên đọc ( kết hợp với đồ dùng )

- Mời 1 trẻ lên đọc diễn cảm, các trẻ khác đội các mũ các loài hoa lên biểu diễn

( trẻ làm điệu bộ minh họa cho bài thơ)

3 Kết thúc.

Cả lớp lấy đồ dùng tự tạo để hát và vận động bài ( Hoa thơm dâng Bác)

 Trẻ gọi tên những món quà mà mình đã nhìn thấy( sách, tranh ảnh về các loài hoa)

Trẻ trả lời

Trẻ ngồi gần và lắng nghe cô đọc thơ

Trẻ nghe cô đọc thơ

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ chơi xếp tranh

Cả lớp đọc thơ

Nhóm đọc thơ

Trẻ lên đọc thơ,các trẻ khác minh họa

Trẻ lên thể hiện

 

docx 40 trang daohong 10/10/2022 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số kinh nghiệm giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua các tác phẩm văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một số kinh nghiệm giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua các tác phẩm văn học

Một số kinh nghiệm giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua các tác phẩm văn học
 cảnh đẹp của mùa xuân.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với ngày Tết cổ truyền
- Dạy trẻ biết ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền của dân tộc, biết được phong tục tập quán của ngày tết.
- Dạy trẻ biết các nét văn hóa của dân tộc.
- Dạy trẻ trồng cây hưởng ứng tết trồng cây, cô cùng trẻ tưới nước chăm sóc cây thường xuyên để dạy trẻ tính cần cù kiên nhẫn trong lao động biết được quá trình lớn lên của cây xanh và biết được lợi ích của cây đối với lợi ích con người.
Truyện:
- Một tết ở Pác Bó
- Quà của bác Hồ tặng các cháu
Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
Dạy trẻ biết thể hiện tình cảm, lòng biết ơn với các anh hùng dân tộc, chăm ngoan học giỏi để tỏ lòng yêu kính với bác.
- Dạy trẻ đọc thơ, nghe các câu chuyện bài hát và trò chuyện về các cảnh đẹp, của quê hương và các hình ảnh về Bác Hồ. Qua việc cho trẻ xem những tư liệu đó sẽ giúp cho trẻ thêm yêu quê hương đất nước và học nhiều đức tính tốt đẹp của Bác.
Thơ: 
-Anh Bác
- Bác Hồ của em
- Bác Hồ kính yêu 
Truyện:
IV.MỘT SỐ GIÁO ÁN LỒNG GHÉP VÀO CÁC CHỦ ĐỀ 
Sự kiện : TRƯỜNG MẦM NON
TRUYỆN  (Thế là ngoan)
Lứa tuổi mẫu giáo lớn: (5-6 tuổi) 
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức 
- Dạy trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong câu chuyện 
- Dạy trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện .
( Tấm gương đạo đức của Bác Hồ : Quan tâm , yêu thương các cháu nhi đồng )
- Các vị trí và chức năng của các phòng học trong trường mầm non 
2. Kỹ năng:
- Ghi nhớ có chủ định
- Trẻ trả lời được câu đủ thành phần , rõ ràng , mạch lạc
- Biết diễn đạt ý hiểu của mình qua ngôn ngữ giao tiếp với cô và các bạn.
3. Thái độ: 
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Yêu quý , trân trọng và luôn nhớ tới những tình cảm của Bác đã dành tặng cho các cháu thiếu nhi.
- Học tập tấm gương của bạn nhỏ ( luôn thật thà , dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm ).
II. Chuẩn bị 
- Đĩa hình ảnh phim tư liệu về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi .
- Các tranh , ảnh sưu tầm trên mạng internet , sách  báo về Bác Hồ 
- Băng nhạc các bài hát về Bác Hồ (Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh , Nhớ ơn Bác) 
- Hoa đeo tay để trẻ biểu diễn .
III . Cách tiến hành .                                                
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định tổ chức 
-  Cô và trẻ hát và vận động bài hát 
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh .
+ Cô hỏi trẻ bài hát nói về ai ?
+ Tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi ?
+ Qua những câu hát nào ?
2:  Phương pháp hình thức tổ chức 
* Hoạt động 1: Cho trẻ xem các tranh ảnh mà cô và trẻ sưu tầm về Bác .
- Gợi ý một số trẻ kể về những hình ảnh đó .
+ Bác chia kẹo cho các cháu .
+ Bác bế em bé ôm vào lòng .
+ Bác múa hát cùng các cháu. 
+ Bác xúc cơm cho cháu bé .
+ Em bé ngồi trong lòng vuốt râu bác.
- Sau đó cho trẻ cất tranh . 
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện 
- Cô kể lần 1 cùng nhạc
+ Cô vừa kể câu chuyện gì ?
+ Câu chuyện kể về ai ?
- Cô kể lần 2 ( kết hợp trình chiếu phim tư liệu về Bác Hồ cùng các cháu thiếu nhi trên nền nhạc ) .
+ Câu chuyện xẩy ra ở đâu ?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
* Hoạt động 3: Đàm thoại ,trích dẫn .
Hình ảnh 1: Tất cả mọi người ùa ra đón Bác. 
+ Khi Bác đến thì mọi người thế nào ? 
+ Vì sao bé Tộ lại len lên phía trước ?
Hình ảnh 2: Bác Hồ dắt tay các cháu .
+ Bác đã đi thăm những phòng nào trong trại nhi đồng ?
 Hình ảnh 3: Bác Hồ bế em bé trên lòng .
+ Bác quan tâm và hỏi các bạn nhỏ điều gì ?
 Hình ảnh 4: Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.
- Một bạn nhỏ đã dơ tay xin nói? 
+ Bạn nói với Bác điều gì ?
+ Vì sao bạn Tộ lại buồn ? 
+ Bạn Tộ ngẹn ngào, hối hận và thưa với Bác như thế nào ?
+ Bác khen bạn Tộ như thế nào ?
+ Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi như thế nào ?
+ Qua câu chuyện này các con có cảm nhận như thế nào?
- Giáo dục: Từ những câu chuyện đời thường nhất Bác như đang sống trong mỗi chúng ta . Trong trái tim nhân hậu của mình, bao giờ Bác cũng dành phần lớn cho thiếu niên nhi đồng.
* Hoạt động 4: Trẻ ngồi gần cô xem đoạn phim tư liệu về Bác Hồ có lời bình.
3: Kết thúc: Để thể hiện tình  cảm yêu thương và quý trọng của các con đối với Bác 
- Cô mời 1 nhóm lên đoc bài thơ “ Ảnh Bác “ 
- Cả lớp lên biểu diễn bài hát “ Nhớ ơn Bác “ 
- Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Trẻ trả lời 
- Trẻ xem tranh và cùng thảo luận 
-Trẻ lắng nghe cô kể chuyện 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe cô kể chuyện và xem phim 
- Trẻ  trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ xem phim 
- Trẻ lên biểu diễn 
Sự kiện : BẢN THÂN
Truyện ( Đến thăm trường thiếu nhi Việt Nam ) 
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn. 
I. Mục đích yêu cầu .
1. Kiến thức
- Dạy trẻ nhớ tên  truyện , tên các nhân vật trong truyện
- Dạy trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa của câu truyện 
( Tâm gương đạo đức của Bác Hồ , bàn tay con người rất đáng quý , dạy trẻ luôn giữ sạch đôi tay ) 
2. Kỹ năng 
- Trẻ trả lời được câu đủ thành phần , rõ ràng , mạch lạc
- Biết diễn đạt ý hiểu của mình qua ngôn ngữ giao tiếp với cô và các bạn.
3. Thái độ
- Qua bài học trẻ biết đôi bàn tay con người rất đáng quý , trẻ biết giữ đôi tay sạch sẽ ,biết rửa tay trước và sau khi ăn 
II. Chuẩn bị 
- Tranh ảnh minh họa về câu truyện 
- Các tranh, ảnh sưu tầm trên mạng internet về Bác Hồ 
- Tạp chí, sách báo sưu tầm về các tác dụng của đôi bàn tay (vẽ, xúc cơm,ôm mẹ )
- Khung tranh , sa bàn về câu truyện . 4 quyển sách bằng các quyển lịch cũ .
- Sách sưu tầm tác dụng của đôi bàn tay . 
III. Cách tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ôn định tổ chức 
 - Cho trẻ xem các tranh ảnh mà cô và trẻ sưu tầm về Bác
- Gợi ý một số trẻ kể về những hình ảnh đó 
+ Mọi người chuẩn bị đón Bác như thế nào ?
2. Phương pháp hình thức tổ chức 
* Hoạt động 1: Cô kể truyện 
- Cô kể lần 1 cùng nhạc.
+ Cô vừa kể câu truyện gì ? Câu truyện kể về ai ?
- Cô kể lần 2 ( Kết hợp trình chiếu phim tư liệu về Bác Hồ cùng các cháu thiếu nhi trên nền nhạc ) 
+ Câu truyện xẩy ra ở đâu ?
+ trong truyện có những nhân vật nào ? 
* Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn 
+ Vì sao bác không vào hội trường ? 
+ Khi chia kẹo cho các cháu, Bác nhận thấy điều gì ? 
+ Vì sao bạn nhỏ lại buồn ?
+ Bác đã lại gần và an ủi bạn đó như thế nào ?
+ Qua tình huống này các con đã học được bài học gì ở Bác ?
- Giáo dục: Trẻ luôn giữ đôi bàn tay sạch sẽ . Bàn tay con người rất đáng quý. 
* Hoạt động 3: 
Trẻ về 4 nhóm để làm sách sưu tầm về tác dụng của đôi bàn tay 
- Trẻ trao đổi và trò chuyện vơi các bạn trong nhóm 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ nghe cô kể
  - Trẻ  trả lời
- Trẻ nghe cô kể và xem phim 
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ  trả lời
- Trẻ về 4 nhóm làm sách
Sự kiện : GIA ĐÌNH
Truyện : Bác Hồ đến với các cháu nhỏ mồ côi ở trại Kim Đồng 
        Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn .
I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức
-         Dạy trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa của câu truyện 
-         Dạy trẻ nhớ tên truyện , tên các nhân vật trong truyện. 
-         Dạy trẻ yêu quý và trân trọng tình cảm của người thân yêu trong gia đình
2. Kỹ năng 
- Trẻ trả lời được câu đủ thành phần , rõ ràng , mạch lạc
- Biết diễn đạt ý hiểu của mình qua ngôn ngữ giao tiếp với cô và các bạn.
3. Thái độ 
-         Trẻ biết vâng lời, ngoan, thật thà , lễ phéo với người lớn , kính trọng người già , giúp đỡ người tàn tật đau yếu , anh chị em ruột biết yêu thương gắn bó với nhau  và phải dũng cảm sửa chữa những khuyết điểm , những thói hư tật xấu để lớn lên làm người chủ đất nước. 
II. Chuẩn bị .
-         Tranh minh họa cho câu truyện
-         Tranh ảnh sưu tầm các hình ảnh về Bác Hồ chăm sóc các cháu thiếu nhi 
-         Băng đĩa nhạc bài hát ( Nhớ ơn Bác ) 
-         Nhạc không lời để kể chuyện 
III .Cách tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức 
 Cho trẻ xem các tranh ảnh mà cô và trẻ sưu tầm về Bác.
- Gợi ý một số trẻ kể về những hình ảnh đó .
  + Mọi người chuẩn bị đón Bác như thế nào?
2. Phương pháp hình thức tổ chức
Hoạt động 1: Cô kể chuyện
- Cô kể lần 1 cùng nhạc.
    + Cô vừa kể câu chuyện gì? Câu chuyện kể về ai?
-  Cô kể lần 2( Kết hợp trình chiếu phim tư liệu về Bác Hồ cùng các cháu thiếu nhi trên nền nhạc).
    + Câu chuyện xảy ra ở đâu? 
    + Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Hoạt động 2: Đàm thoại , trích dẫn.
   + Vì sao Bác không vào hội trường?
   + Khi chia kẹo cho các cháu, Bác nhận thấy điều gì?
   + Vì sao bạn nhỏ lại buồn ?
   + Bác đã  lại gần và an ủi bạn nhỏ như thế nào?
   + Qua tình huống này các con đã học được bài học gì ở Bác.
- Giáo dục : Trẻ luôn giữ đôi bàn tay cho sạch sẽ. Bàn tay con người rất đáng quí
Hoạt động 3: Trẻ về bốn nhóm để làm sách sưu tập về tác dụng của đôi bàn tay.
3. Kết thúc. 
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Ai yêu nhi đồng “
Trẻ trao đổi và trò chuyện với các bạn trong nhóm
Trẻ trả lời
Trẻ nghe cô kể chuyện
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ nghe cô kể chuyện và xem phim.
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ về bốn nhóm làm sách
 SỰ KIỆN : NGHỀ NGHIỆP
Truyện “ Nghề nào cũng đáng quý”
                                      Dạy trẻ đóng kịch
                                      Lứa tuổi mẫu giáo lớn : (5-6 tuổi)
I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Dạy trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện . 
- Dạy trẻ nhớ tên các nhân vật trong câu chuyện .
2. Kỹ năng  
- Trẻ thuộc lời thoại theo nội dung truyện và thể hiện vai của các nhân vật trong truyện. 
- Trẻ bắt chước những từ và những câu nói  đối thoại của các nhân vật trong truyện , kể lại và diễn đạt kịch .
- Biết diễn đạt ý hiểu của mình qua ngôn ngữ giao tiếp với cô và các bạn . 
3. Thái độ  
- Qua câu truyện trẻ biết trong xã hội nghề nào cũng cao đẹp và đáng quý trọng , không có nghề nào xấu , chỉ có những ai lười lao động , ỷ lại mới đáng xấu hổ .
II. Chuẩn bị 
- Aó đóng kịch của các nghề  ( Bác sỹ , kỹ sư , giáo viên , công nhân vệ sinh môi trường ) bằng các chất liệu khác nhau : giấy nhăn , vải bông , vải phi bóng do cô và trẻ làm . 
 - Băng đĩa nhạc bài hát ( Cháu yêu cô chú công nhân ). 
- Đĩa hình minh họa nội dung câu chuyện .
- Máy tính , đèn chiếu . 
- Sân khấu để trẻ đóng kịch ( Nghề nào cũng đáng quý ). 
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức .
- Trò chơi giải câu đố trên màn hình . 
        + Các con nhìn xem trên bàn có gì ? 
        + Bây giờ cô cháu mình cùng chơi trò chơi “giải câu đố “ về các nghề 
        + Nếu ai trả lời đúng và nhanh sẽ được lên mở quà . Nhưng phải chọn đúng món quà là đáp số của câu đố nhé
2. Phương pháp hình thức tổ chức  
* Hoạt động 1 : Có 1 câu chuyện kể  rất nhiều nghề các con có biết truyện gì không ? 
- Cô kể diễn cảm một lần ( kết hợp dùng máy tính trình chiếu nội dung câu chuyện ) Nhân vật xuất hiện theo lời 
kể của cô .
      + Hỏi trẻ trong chuyện có những nghề nào ? 
- Bây giờ các con cùng nhìn lên màn hình để trò chuyện cùng cô nhé .
Hoạt động 2:
 Đàm thoại : ( Dùng máy tính trình chiếu kết hợp đàm thoại ) 
Tranh 1: Bác Hồ đến thăm các cháu thiếu nhi 
           + Bác đã trò chuyện với các bạn nhỏ những gì ? 
( Trẻ  trả lời theo ngôn ngữ  của tác phẩm )  
Tranh 2: Một bạn gái đứng lên nhưng không trả lời Bác 
           + Bạn gái đó đã trả lời Bác như thế nào ? 
( Cô mời hai trẻ lên 1 trẻ nói lời thoại của Bác , một trẻ 
nói lời thoại của bạn gái ) 
- Cô sửa giọng nói hoặc ngữ điệu cho trẻ.
          + Khi bạn nhỏ trả lời xong thái độ của cả lớp như thế nào ? ( Mời cá nhân 2-3 trẻ) 
Tranh 3 : Bác ngồi ôm các cháu vào lòng 
+ Trong xã hội có nghề nào xấu không ? 
+ Bây giờ các con có muốn chơi đóng vai các nhân vật trong chuyện không ?
+ Cả lớp tập thể hiện ngữ điệu cử chỉ của từng
 nhân vật 
Hoạt động 3: Mời cả lớp lên chọn áo và mũ của các nhân vật về vòng tròn để tập đóng kịch cùng cô 
- Sau đó cô là người dẫn chuyện và từng tốp trẻ tập đóng vai các nhân vật. 
- Biểu diễn vở kịch “ Nghề nào cũng đáng quý “ 
- Giới thiệu các bạn đóng vai nhân vật , trẻ còn lại làm khán giả xem các bạn diễn kịch .
Trẻ chơi giải các câu đố trên màn hình 
Trẻ trả lời 
Trẻ lắng nghe cô kể chuyện và xem trình chiếu các đoạn phim tư liệu về Bác . 
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Hai trẻ lên thể hiện theo ngôn ngữ của tác phẩm 
Trẻ trả lời 
Trẻ lên nhận vai mình thích sau đó đóng các nhân vật theo nội dung truyện 
SỰ KIỆN: THỰC VẬT
                                  Thơ : Hoa quanh lăng Bác 
1. Mục dích yêu cầu 
1. Kiến thức 
- Hiểu nội dung bài thơ 
- Cảm nhận âm điệu êm dịu , nhịp điệu , vần bài thơ 
2. Kỹ năng
- Trẻ phát triển , mở rộng vốn từ ngữ , hiểu ngữ, nghĩa của từ
- Đọc diễn cảm rõ ràng, chính xác ngôn ngữ của bài thơ  
- Trẻ ngắt nghỉ , dừng đúng chỗ ( ngắt hơi lấy giọng)  
- Trẻ nhận biết các kí hiệu chữ viết có ý nghĩa , quy luật đọc ( từ trái sang phải , từ trên xuống dưới ) .
3. Thái độ 
- Giaó dục trẻ quan tâm đến môi trường :Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây .
- Trẻ biết yêu quý người trồng cây , tôn trọng sản phẩm của người lao động làm gì , yêu quý và chăm sóc các loại cây, hoa để môi trường thêm đẹp 
II. Chuẩn bị 
- Một số sách , khung ảnh về các loại hoa ( Hoa Ban trắng, Hoa lan vàng , Hoa hồng , Hoa mai , .) 
- Trình chiếu với các nội dung : đĩa Powerpoint có hình bài thơ kèm chữ viết ( minh họa)
- Tranh nội dung thơ 
- Nhạc đọc thơ , nhạc bài hát “ Mùa xuân “ 
III. Cách tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức  :Cô mời cả lớp lại gần cô 
- Hôm nay cô mang món quà nhỏ tặng các bạn lớp lớn 2 
- Trẻ nêu lên nhạn xét của mình về món quà ( gọi 2 ,3 trẻ) 
       + Đây là món quà gì ? 
       + Vì sao con lại thích ? 
- Có một bài thơ tả về các loài hoa đẹp. Mời cả lớp cùng lắng nghe cô đọc nhé  
2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
*Hoạt động 1 
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm kết hợp với rối tay và nhạc đệm 
        + Cô dọc cho các con nghe bài thơ gì 
        + Bài thơ do ai sáng  tác  
- Cô đọc lần 2: Kết hợp trẻ quan sát trên màn chiếu( cô dọc thơ , chữ và hình ảnh xuất hiện theo lời đọc của cô)
* Hoạt động 2 : Diễn giải và đọc trích dẫn : ( Hình ảnh trên Powerpoint ) 
      + Giải thích từ “ xòe cánh” cánh hoa nở ( cô làm động tác cánh hoa đua nhau nở rộ các con thấy vườn hoa trông như thế nào ?
- Cô chỉ vào hình ảnh trên màn hình chiếu để trẻ hiểu          từ Cánh Hồng khoe nụ thắm Cúc mùa Thu thơm mát ,
xuân tươi sắc hoa Đào. 
     + Các loài hoa đẹp như vậy thì các con có tình cảm thế nào với các loài hoa?
- Giáo  dục trẻ quan tâm tới môi trường: thích quan 
sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây
- phẩm của người Trẻ biết yêu quý những người trồng cây, tôn trọng sản lao động làm ra, yêu quý và chăm sóc các
 loại cây, hoa để môi trường thêm đẹp.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi ( xếp tranh)
-Trẻ tìm đúng hình lần lượt theo bài thơ để nhấn chuột
 ( 3-4 trẻ) 
- Đọc thơ diễn cảm: Cả lớp đọc một  lần trên các bức tranh trẻ xếp được ( cô sửa ngữ điệu , lời đọc cho trẻ)
- Đọc nối tiếp theo từng nhóm, đọc theo trên màn hình
( cả lớp chia thành 3,4 nhóm)
- Cô mời nhóm nào thì nhóm đó phải đứng lên đọc đúng doạn thơ tương ứng với bức tranh trên màn chiếu)
- Mời 2-3 trẻ lên đọc với rối ngón tay
- Mời nhóm 10 trẻ lên đọc ( kết hợp với đồ dùng )
- Mời 1 trẻ lên đọc diễn cảm, các trẻ khác đội các mũ các loài hoa lên biểu diễn 
( trẻ làm điệu bộ minh họa cho bài thơ)
3 Kết thúc.
Cả lớp lấy đồ dùng tự tạo để hát và vận động bài ( Hoa thơm dâng Bác)
Trẻ gọi tên những món quà mà mình đã nhìn thấy( sách, tranh ảnh về các loài hoa)
Trẻ trả lời
Trẻ ngồi gần và lắng nghe cô đọc thơ
Trẻ nghe cô đọc thơ
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chơi xếp tranh
Cả lớp đọc thơ
Nhóm đọc thơ
Trẻ lên đọc thơ,các trẻ khác minh họa
Trẻ lên thể hiện
SỰ KIỆN:  TẾT VÀ MÙA XUÂN
Truyện: Một Tết Ở Pắc Bó
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Dạy trẻ hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện . 
- Dạy trẻ nhớ tên các nhân vật trong câu chuyện .
2.Kỹ năng
- Biết thể hiện cảm xúc của mình qua tác phẩm, biết được lời thoại qua dó phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ biết nói những suy nghĩ của mình về ngày Tết cổ truyền của dân tộc, biết được phong tục tập quán của ngày Tết 
3. Thái độ 
- Trẻ biết giữ gìn các nét văn hóa của dân tộc.
- Trẻ biết được tình cảm của Bác bao la rộng lớn luôn quan tâm đến mọi người( được sống trong tình thương của Bác tôi thaays chẳng khác nào được sống trong gia đình, bên người cha kình yêu của mình ) 
II. Chuẩn bị
- Giấy trắng to khổ Ao 
- Tranh truyện
- Sile chỉnh chiếu với các nội dung câu chuyện:
- Đĩa Powerpoint có hình ảnh mọi người chúc tết , gia đình chuẩn bị đón tết, hoạt động vui chơi trong ngày tết của gia đình bé kèm chữ viết ( minh họa)
- Nguyên vật liệu làm bưu thiếp
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1. Ổn định tổ chức 
 Cho trẻ xem  các tranh ảnh mà cô và trẻ sưu tâm vè ngày tết.
- Gợi ý một số trẻ kể về những hình ảnh đó
     + Mọi người chuẩn bị đón tết nhu thế nào? 
2. Phương pháp hình thức tổ chức 
Hoạt động 1: Cô kể chuyện 
Cô kể lần 1 : Cùng nhạc và kết hợp với nội dung 
câu chuyện 
      + Cô vừa kể câu chuyện gì ? 
       + Câu chuyện kể về ai ? 
Cô kể lần 2 : Tranh minh họa 
      + Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
      + Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? 
Hoạt động 2: Đàm thoại và trích dẫn 
Tranh 1: Bác với đồng bào chuẩn bị đón Tết 
       + Bác về Pắc Bó nhân ngày gì ? 
       +  Bác động viên mọi người như thế nào khi tết không được về nhà ? 
       + Những câu nói , hành động nào làm em xúc động nhất?
Tranh 2: Dân bản mang quà đến chúc tết Bác 
        + Bác đã trò chuyện với các bạn nhỏ như thế nào?   
        + Bác đã thể hiện tình cảm của mình qua những 
hành động nào ?
        + Bác đã dặn dò các cháu nhỏ như thế nào ? 
- Giáo dục : Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc , biết được phong tục tập quán của ngày Tết . 
Hoạt động 3 : Làm bưu thiếp tặng những người 
thân trong giá đình ( cô viết các lời chúc Tết cho trẻ) 
3. Kết thúc. 
- Cô và trẻ cùng hát bài “ Ngày tết quê em “ 
Trẻ xem tranh và cùng thảo luận về các bức tranh đó . 
Trể trả lời 
Trẻ lắng nghe cô kể chuyện 
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời 
- Trẻ về nhóm và làm bưu thiếp 
SỰ KIỆN: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
Thơ: Ảnh Bác
I. Mục đích yêu cầu 
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ về tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi .
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ .
2. Kỹ năng
- Trẻ biết thể hiện ngữ điệu giọng và sắc thát , tình cảm khi đọc bài thơ .
- Cảm nhận âm điệu êm dịu , nhịp điêu , vần bài thơ 
- Trẻ phát triển , mở rộng vốn từ , hiểu ngữ điệu , nghĩa của từ 
3.Thái độ 
- Giáo dục trẻ kính yêu Bác.
- Trẻ biết trân trọng tình cảm của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi.
II. Chuẩn bị 
- Chuẩn bị ảnh Bác treo tại lớp,nơi trang trọng nhất 
- Đàn ghi nhạc đêm cho bài thơ , nhạc đệm bài hát “ Em mơ gặp Bác hỒ” 
– Tranh minh họa nội dung bài thơ  
- Giấy màu , hồ kéo ( Trẻ trang trí lớp nhân ngày Sinh nhật Bác ) .
III. Cách tiến hành 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ỏn định tổ chức
 - Hát vận động bài hát “ đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”
+ Bài hát nói về ai ?
+ Các con hãy nhìn xem xung quanh lớp có tramh vẽ về ai
 ( Về Bác Hồ )
+ Các bức tranh đó có nội dung gì ?
- Đó là những tình cảm của các con dành cho Bác Hồ đấy!
- Để tỏ lòng kính yêu Bác , lớp chúng mình có treo ảnh Bác Hồ đấy. Bác tuy bận rất nhiều công việc của đất nước nhưng vẫn dành thời gian vui chơi với các bạn nhỏ .
2. Phương pháp hình thức tổ chức
 - Có một bài thơ cũng nói lêm tình cảm của Bác với các cháu thiếu nhi. Đó là bài thơ “ Anh Bác “ của chú Trần Đăng Khoa . - Các con nghe cô đọc thơ nhé !
Hoạt động 1: 
Cô đọc lần 1 : Cô kết hợp cử chỉ trên nền nhạc nhẹ
+ Cô vừa cho đọc bài thơ gì ?
+ Bài thơ “ Ảnh Bác “ do ai sáng tác?
Cô đọc lần 2 : Cô kết hợp tranh minh họa
Hoạt động 2: Trích dẫn – đàm thoại giảng giải
- Cô đọc đoạn thơ :  
                     “ Nhà em treo ảnh Bác Hồ
                       

File đính kèm:

  • docxmot_so_kinh_nghiem_giao_duc_tam_guong_dao_duc_ho_chi_minh_qu.docx