Báo cáo biện pháp Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non
Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngoài hoạt động
chung.
Hình thức tổ chức dạy học ngoài hoạt động chung là một hình thức tổ chức
hoạt động của trẻ ở ngoài lớp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ nắm vững,8
mở rộng kiến thức, đƣợc tiến hành trong các hoạt động vui chơi, thăm quan, lễ
hội, sinh hoạt hằng ngày.
Ví Dụ 1: Tổ chức một buổi thăm quan vƣờn bắp cải. Tôi cho trẻ đọc bài thơ
"Bắp cải xanh" của nhà thơ Phạm Hổ:
Bắp cải xanh
Xanh man mát
Lá cải sắp
Sắp vòng tròn
Búp cải non
Nằm ngủ giữa
Ví dụ 2: Trong giờ vệ sinh cô có thể cho trẻ đọc bài thơ “Xếp hàng”
Giờ vệ sinh
Bé nhẹ nhàng
Xếp thành hàng
Bé đứng trƣớc
Lớn đứng sau
Biết bảo nhau
Không xô đẩy
Cô thấy vậy
Khen bé ngoan
Trẻ đọc bài thơ cùng nhau xếp thẳng hàng để vệ sinh
Ví dụ 3: Giờ ăn cô có thể cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn”
Đến giờ ăn cơm
Vào bàn bạn nhé
Nào thìa bát đĩa
Xúc cho gọn gàng
Chớ có vội vàng
Cơm rơi cơm vãi
Trẻ cùng nhau đọc bài thơ và ngồi ổn định vào bàn ăn
Ví dụ 4 : Hay giờ ngủ trƣa cô cho trẻ đọc bài thơ “lên giƣờng”
Vào giƣờng đi ngủ
Không nghịch đồ chơi
Không gọi bạn ơi
Không cƣời khúc khích9
Không ai tinh nghịch
Giơ chân giơ tay
Phải nằm cho ngay
Mắt thì nhắm lại.
Hoặc cô kể cho các cháu nghe những câu chuyện cổ tích, hát vui để trẻ đi vào
giấc ngủ thật êm ái và thoải mái.
Hay trong giờ trả trẻ cô đọc thơ kể chuyện cùng trẻ.
Ví dụ 5: Trong giờ hoạt động góc giáo viên tổ chức thƣờng xuyên cho trẻ
tham gia vào các hoạt động góc, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân giúp trẻ thể
hiện những cá tính, những năng lực riêng của mình qua các hoạt động góc trẻ có
cơ hội phát triển toàn diện trẻ lĩnh hội đƣợc những kiến thức và cả kỹ năng giao
tiếp. Trẻ phát triển sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng.
Cho trẻ tham gia vào các góc phân vai, nghệ thuật, góc văn học để phát
triển ngôn ngữ cho trẻ.
Ví dụ 6: Ở bài thơ “Đèn giao thông” chủ đề giao thông
Góc xây dựng: Cho trẻ xây bến đỗ xe
Góc tạo hình: Cho trẻ dán, vẽ tín hiệu đèn giao thông,
Góc văn học: Đọc diễn cảm bài thơ qua tranh minh hoạ.
Góc thƣ viện: Cho trẻ xem sách báo, tranh, nối và các mũ đội nhân
vật trong truyện.
Nhƣ vậy tổ chức cho trẻ hoạt động, làm quen với tác phẩm văn học với
nhiều hình thức đa dạng giúp trẻ có thể tích cực tham gia một cách tích cực và
đạt đƣợc kết quả cao.Vì vậy tôi luôn luôn học hỏi các đồng nghiệp và thực hành
kiến tập dự các buổi thao giảng, chuyên đề của phòng, nhà trƣờng và tự bồi
dƣỡng mình để có thêm nhiều kinh nghiệm hơn
c. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vào các giờ hoạt động chung.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không chỉ ở hoạt động làm quen
văn học mà tôi còn kết hợp vào các giờ hoạt động khác nhƣ giờ hoạt động với
âm nhạc, tạo hình, khám phá,
Với phƣơng pháp này tôi có thể mở rộng thêm kiến thức văn học cho trẻ
Ví dụ 1: Khi cho trẻ hoạt động với tiết khám phá văn học ở chủ đề trƣờng
mầm non cô cho đọc bài thơ “Mẹ và Cô” hay chủ đề gia đình cô cho trẻ đọc bài
“Cháu yêu bà” hoặc “Chiếc Quạt Nan” để giáo dục trẻ phải biết yêu thƣơng bà
và lễ phép với ông bà, cha mẹ kính trọng những ngƣời lớn tuổi.
Hay ở chủ điểm các hiện tƣợng tự nhiên cho trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt
trời”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo biện pháp Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non
ùng trực quan đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, hiệu quả. - Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. - Trò chơi đóng kịch. - Tổ chức hoạt động làm quen văn học theo hình thức đổi mới - lồng ghép các môn học - trò chơi gây hứng thú cho trẻ. - Làm tốt công tác phối kết hợp tốt giữa gia đình và nhà trường. 5 C: NHỮNG BIỆN PHÁP I. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. 1. Biện pháp 1: Lựa chọn nghiên cứu kỹ tác phẩm. Tác phẩm văn học là khâu quan trọng nhất của khoa học nghiên cứu văn học với trẻ mầm non cho trẻ làm quen với văn học là giúp trẻ cảm nhận đƣợc sự độc đáo của phong cách nghệ thuật. Dẫn dắt trẻ cảm nhận đƣợc giá trị của nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú đối với tác phẩm văn học, những nét độc đáo, những cái hay, cái đẹp của văn học đã giúp trẻ hiểu biết cuộc sống xung quanh mình bao gồm thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện tƣợng mà trẻ nhìn thấy đƣợc, trẻ cảm nhận đƣợc. Khi lựa chọn và sử dụng tôi chọn những tác phẩm phù hợp với chủ đề, chủ điểm, tránh chồng chéo, chọn những tác phẩm hay phù hợp với trẻ. Ví dụ 1: Chủ đề thế giới thực vật truyện “Chú đỗ con” để dạy trẻ. Nội dung truyện phù hợp với chủ đề, trẻ sẽ biết đƣợc quá trình nảy mầm của hạt thành cây dƣới mƣa xuân và ánh nắng mặt trời. Ví dụ 2: Chủ đề Tết và mùa xuân bài thơ “Hoa đào” để dạy trẻ qua bài thơ trẻ nhận ra đƣợc mùa xuân tết đến có hoa đào và không khí chuẩn bị đón Tết. Khi chọn đƣợc tác phẩm hay, phù hợp giáo viên xác định rõ mục đích yêu cầu và đƣa ra đƣợc nội dung tác phẩm phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Bên cạnh đó giáo viên xác định đƣợc giọng kể, giọng đọc, thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để thu hút trẻ. Khi lựa chọn nghiên cứu tác phẩm tôi luôn kết hợp đồ dùng đồ chơi ở lớp có sẵn và làm thêm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho tiết học sao cho sinh động, hiệu quả, đạt chất lƣợng cao. Chọn đƣợc tác phẩm phù hợp và công tác chuẩn bị tốt trƣớc khi dạy tạo cho trẻ có trạng thái tâm lý tốt khi tham gia hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. 2. Biện pháp 2: Đa dạng hoá các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhằm phát huy tối đa tính tích cực của trẻ. Trẻ mầm non lĩnh hội đƣợc thông qua hình thức "Học mà chơi, chơi mà học", trẻ làm quen văn học qua các hoạt động Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong hoạt động chung Đây là hình thức tổ chức hoạt động làm quen với văn học rất cần thiết để nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục trẻ. Ở đó trẻ đƣợc mở mang nhận thức, 6 tiếp thu những kiến thức giàu tính chất nghệ thuật đặc biệt là phát triển các phẩm chất trí tuệ. a. Trong hoạt động chung: Đối với hoạt động làm quen với tác phẩm văn học có thể giảng dạy theo các hình thức, tập trung hay phân nhóm trong hoạt động tạo sự hứng thú cho trẻ là việc rất quan trọng vì trẻ rất nhạy cảm nên cũng rất chán nản. Vì thế cô phải có những tình huống bất ngờ để thu hút sự chú ý của trẻ, phải chú ý vào bài giảng yêu cầu của cô một cách tự nhiên, lôi cuốn để thực hiện tốt tôi đã dựa vào yêu cầu và nội dung của từng hoạt động để vào bài linh hoạt cho, dễ hiểu để trẻ thích thú cô thay đổi các hình thức trong một tiết học lúc đứng, lúc ngồi, lúc trong nhà, khi ở ngoài trời, tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái: "Học mà chơi, chơi mà học". * Trong hoạt động kể chuyện, đọc thơ: Ví dụ 1: Trong hoạt động kể chuyện: Truyện: Chú Đỗ Con- Chủ điểm Thực vật Để có cảm giác thoải mái bắt đầu vào bài tạo hứng thú, cô cho trẻ chơi trò chơi "Cây cao, cây thấp" rồi bắt đầu cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào câu chuyện khi chuyển tiếp từ bƣớc kể chuyện sang trò chơi "Trồng cây" để không bị ngắt quãng, cô cho trẻ vận động bài "Cây trúc xinh". * Với hoạt động khám phá môi trường xung quanh: Cho trẻ tìm hiểu về rau, củ, quả - Chủ điểm Thực vật Để tạo hứng thú cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt" vào bài giới thiệu với trẻ về một số rau, cô cho trẻ đọc bài thơ "Cây bắp cải", hay giới thiệu về củ cô có thể đƣa ra câu đố: Củ gì đo đỏ Con thỏ thích ăn (Củ cà rốt) Hoặc câu đố về quả: Qủa gì không thiếu không thừa Ăn vào ngon ngọt cho vừa lòng nhau? (Quả đu đủ) * Với hoạt động âm nhạc: Dạy bài: "Cho tôi đi làm mƣa với" - Chủ đề: “Nƣớc và một số hiện tƣợng tự nhiên”. Tạo hứng thú cho trẻ đọc bài thơ “ Mƣa ”, hoặc cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng, trời mƣa" để dẫn dắt vào bài hát. 7 * Với hoạt động tạo hình: ` Trẻ vẽ cỏ cây - Chủ điểm Thực vật Tạo hứng thú cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái ”. * Với hoạt động phát triển thể chất: Cho trẻ chơi vận động "Cáo và thỏ", cô cho trẻ vừa chơi, vừa đọc: Trên bãi cỏ Chú thỏ con Tìm rau ăn Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé Có cáo gian Đang rình đấy Thỏ nhớ nhé Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha đi mất Tạo hứng thú cho trẻ đọc bài thơ “ Làm nghề nhƣ bố ” để dẫn dắt trẻ vào bài dạy. Khi chuyển tiếp sang trò chơi “Ngƣời đƣa thƣ”, khi chơi trẻ đọc: Này bạn ơi Tôi đƣa thƣ Từ nơi xa Đến nơi đây Nào bạn hãy cho biết số nhà? Nhƣ vậy, thay đổi hình thức dạy học tạo không khí thoải mái, hứng thú trong tiết học, trẻ tiếp thu đƣợc kiến thức thật nhẹ nhàng mà hiệu quả. Muốn vậy cô phải thƣờng xuyên đặt ra những câu hỏi gợi mở cho trẻ nhớ lại nội dung, những câu hỏi "mở" để trẻ nói lên suy nghĩ của mình tự đặt ra những câu hỏi: Tại sao? Phải làm sao? Nhƣ thế nào? Ví Dụ: Trong câu chuyện “Xe Lu và Xe Ca” ở chủ điểm giao thông Trong câu chuyện Xe lu đƣợc miêu tả nhƣ thế nào? Xe Ca đƣợc miêu tả ra sao? Xe Ca đã chế nhạo xe lu nhƣ thế nào? .Khi đi tới quãng đƣờng bị hỏng xe ca phải làm sao? Tại sao quãng đƣờng trở lên bằng phẳng? Từ đó xe Ca hiểu ra điều gì? b. Các hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ngoài hoạt động chung. Hình thức tổ chức dạy học ngoài hoạt động chung là một hình thức tổ chức hoạt động của trẻ ở ngoài lớp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ nắm vững, 8 mở rộng kiến thức, đƣợc tiến hành trong các hoạt động vui chơi, thăm quan, lễ hội, sinh hoạt hằng ngày. Ví Dụ 1: Tổ chức một buổi thăm quan vƣờn bắp cải. Tôi cho trẻ đọc bài thơ "Bắp cải xanh" của nhà thơ Phạm Hổ: Bắp cải xanh Xanh man mát Lá cải sắp Sắp vòng tròn Búp cải non Nằm ngủ giữa Ví dụ 2: Trong giờ vệ sinh cô có thể cho trẻ đọc bài thơ “Xếp hàng” Giờ vệ sinh Bé nhẹ nhàng Xếp thành hàng Bé đứng trƣớc Lớn đứng sau Biết bảo nhau Không xô đẩy Cô thấy vậy Khen bé ngoan Trẻ đọc bài thơ cùng nhau xếp thẳng hàng để vệ sinh Ví dụ 3: Giờ ăn cô có thể cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn” Đến giờ ăn cơm Vào bàn bạn nhé Nào thìa bát đĩa Xúc cho gọn gàng Chớ có vội vàng Cơm rơi cơm vãi Trẻ cùng nhau đọc bài thơ và ngồi ổn định vào bàn ăn Ví dụ 4 : Hay giờ ngủ trƣa cô cho trẻ đọc bài thơ “lên giƣờng” Vào giƣờng đi ngủ Không nghịch đồ chơi Không gọi bạn ơi Không cƣời khúc khích 9 Không ai tinh nghịch Giơ chân giơ tay Phải nằm cho ngay Mắt thì nhắm lại. Hoặc cô kể cho các cháu nghe những câu chuyện cổ tích, hát vui để trẻ đi vào giấc ngủ thật êm ái và thoải mái. Hay trong giờ trả trẻ cô đọc thơ kể chuyện cùng trẻ. Ví dụ 5: Trong giờ hoạt động góc giáo viên tổ chức thƣờng xuyên cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân giúp trẻ thể hiện những cá tính, những năng lực riêng của mình qua các hoạt động góc trẻ có cơ hội phát triển toàn diện trẻ lĩnh hội đƣợc những kiến thức và cả kỹ năng giao tiếp. Trẻ phát triển sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng. Cho trẻ tham gia vào các góc phân vai, nghệ thuật, góc văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Ví dụ 6: Ở bài thơ “Đèn giao thông” chủ đề giao thông Góc xây dựng: Cho trẻ xây bến đỗ xe Góc tạo hình: Cho trẻ dán, vẽ tín hiệu đèn giao thông, Góc văn học: Đọc diễn cảm bài thơ qua tranh minh hoạ. Góc thƣ viện: Cho trẻ xem sách báo, tranh, nối và các mũ đội nhân vật trong truyện. Nhƣ vậy tổ chức cho trẻ hoạt động, làm quen với tác phẩm văn học với nhiều hình thức đa dạng giúp trẻ có thể tích cực tham gia một cách tích cực và đạt đƣợc kết quả cao.Vì vậy tôi luôn luôn học hỏi các đồng nghiệp và thực hành kiến tập dự các buổi thao giảng, chuyên đề của phòng, nhà trƣờng và tự bồi dƣỡng mình để có thêm nhiều kinh nghiệm hơn c. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vào các giờ hoạt động chung. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học không chỉ ở hoạt động làm quen văn học mà tôi còn kết hợp vào các giờ hoạt động khác nhƣ giờ hoạt động với âm nhạc, tạo hình, khám phá, Với phƣơng pháp này tôi có thể mở rộng thêm kiến thức văn học cho trẻ Ví dụ 1: Khi cho trẻ hoạt động với tiết khám phá văn học ở chủ đề trƣờng mầm non cô cho đọc bài thơ “Mẹ và Cô” hay chủ đề gia đình cô cho trẻ đọc bài “Cháu yêu bà” hoặc “Chiếc Quạt Nan” để giáo dục trẻ phải biết yêu thƣơng bà và lễ phép với ông bà, cha mẹ kính trọng những ngƣời lớn tuổi. Hay ở chủ điểm các hiện tƣợng tự nhiên cho trẻ đọc bài thơ “ Ông mặt trời”. 10 Ví dụ 3: Ở tiết hoạt động tạo hình cho trẻ vẽ bài “cầu vồng” thì cô có thể gây hứng thú cho trẻ đọc bài thơ “cầu vồng” để gợi ý cách vẽ của trẻ. Tóm lại cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong các giờ đan xen lẫn với các giờ hoạt động chung khác là một phƣơng pháp có hiệu quả giúp trẻ hiểu thêm đƣợc các tác phẩm và có những kỹ năng cần thiết cho trẻ. 3. Biện pháp 3: Nâng cao nghệ thuật giảng dạy, tích hợp nội dung giáo dục một cách hợp lý. Nghệ thuật giảng dạy đóng vai trò rất quan trọng, nó rất cần thiết trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học do đó: Để giờ học đạt kết quả cao, trẻ hứng thú cần nhiều yếu tố và nghệ thuật giảng dạy của cô là quan trọng nhất vì cô giáo là ngƣời dẫn dắt trẻ giúp trẻ cảm nhận trực tiếp hiệu quả hoạt động đạt đƣợc Cô phải có giọng đọc, giọng kể êm dịu, sáng tạo dễ đi vào lòng ngƣời, lời thơ mƣợt mà trong sáng, kể chuyện phải thể hiện tốt tính cách từng nhân vật. Trong bài học đƣợc xây dựng với nhiều hoạt động vì vậy tránh sự rời rạc, ngắt quãng và đảm bảo sự lôgic giữa các hoạt động đƣợc sử dụng bằng các bài hát, bài thơ, câu đố, tạo những bức chuyển tiếp mềm mại * Trong các tác phẩm truyện: Ví dụ: Truyện “Cậu Bé Mũi Dài” Tôi lựa chọn hình thức sử dụng tranh minh hoạ Chuẩn bị bức tranh chân dung trong bộ phận, mắt, mũi, tai, miệng đƣợc gắn vào và cử động đƣợc. Tôi giới thiệu bằng cử động cái mũi và nói: “Xin chào các bạn, các bận hãy đoán tôi là ai nhé! Trên cơ thể của các bạn tôi rất quan trọng, tôi thở đƣợc, ngửi và phân biệt đƣợc các mùi thơm khác nhau. Nào các bạn, hãy đoán tôi là ai ? Nhƣ vậy ở câu chuyện “Cậu Bé Mũi Dài” tôi sử dụng hình thức đó vì cái mũi là một bộ phận trên cơ thể rất gần gũi với trẻ, trẻ hiểu rõ chức năng của bộ phận này nên rất dễ dàng nhận ra đó là cái mũi và từ đó cô dẫn dắt để buộc vào kể câu chuyện “Cậu Bé Mũi Dài” * Trong các tác phẩm thơ: Ví dụ : Bài thơ: "Đàn gà con”- ở chủ đề Động vật. Bài thơ nói về sự hình thành của những chú gà con. Giọng đọc đều thể hiện sự nhí nhảnh, vui tƣơi. Cái mỏ tí hon Ta yêu chú lắm! 11 4.Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy, làm đồ dùng đồ chơi tự tạo và sử dụng đồ dùng trực quan đảm bảo tính khoa học. thực tiễn, hiệu quả Cô giáo là ngƣời luôn hiểu rõ tâm lý của trẻ, trẻ rất thích hoạt động với đồ vật. Do đó để có chất lƣợng giờ học tốt thì cô giáo cần có sự chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi của cô và trẻ có màu sắc hợp lý. Có tính sáng tạo và giáo dục. Đồ dùng đồ chơi trang trí xung quanh lớp rất quan trọng trong hoạt động của trẻ. Cô trang trí theo từng nhóm phong phú về chủng loại, phù hợp với màu sắc và kích thƣớc của từng loại hoạt động. Trang trí nhƣ vậy sẽ cung cấp thêm những kiến thức về bài thơ, câu truyện góp phần phát triển khả năng quan sát, óc thẩm mỹ tạo cho trẻ có tâm thế vui trƣớc khi vào giờ học. Nhƣ chúng ta đã biết kiều kiện của Mầm non còn nhiều khó khăn.Vì vậy là giáo viên tôi đã tận dụng những vật dụng cũ để tái chế, sửa đổi sáng tạo thành những hình ảnh sinh động để dạy trẻ hoạt động một cách hiệu quả, tiết kiệm, thiết thực. - Tôi đã tận dụng những nguyên vật liệu dễ tìm nhƣ : vỏ sữa chua ,vỏ thạch , len màu các loại ,xốp màu.... để làm ra các con vật đáng yêu và ngộ nghĩnh để kích thích tính tìm tòi khám phá của trẻ. Hình ảnh: con gà, con công, con chuồn chuồn làm bằng vỏ sữa, xốp màu 12 Hình ảnh con gà bằng vỏ lọ dầu gội đầu Dove Cách làm: Vẽ hình con gà trống hoặc mái lên 2 mặt vỏ hộp, chú ý là 2 hình 2 mặt phải đối xứng nhau, cạnh bên và đáy của vỏ lọ dùng để tạo hình cổ và bụng gà. Dùng dao cắt theo nét vẽ không cắt rời phần sống cổ và bụng gà. Dùng dao nhọn trổ hình mái nhà (▲) và trổ ở thân để giáp cánh gà rồi lấy keo dán và trang trí giấy màu cắt mỏ, mào, đuôi, cánh. Nhƣ vậy tôi đã tạo đƣợc con gà bằng hộp nhựa. 13 Hình ảnh khung sân khấu Khung sàn, sân khấu làm bằng gỗ đƣợc chốt đinh chắc, rèm sân khấu làm bằng vải vụn viền ren đẹp. Nhƣ vậy chỉ cần cô ngồi bên cạnh hoặc đằng sau dùng 2 tay là chỉnh đƣợc các nhân vật tiến lùi theo truyện. Ngoài ra tôi còn sử dụng vải vụn để khâu rối tay bằng nguyên liệu (vải vụn, giấy bìa, kim chỉ, bông) Dùng vài cắt thành nhiều mảnh (tuỳ vào các nhân vật để cắt) sau đó khâu lại thành đầu -> nhồi bông cho thành hình, cuốn bìa cứng luồn vào giữa đầu và thân làm cổ. Một miếng vải khâu thành áo và có 2 ngón tay. Nhƣ vậy tôi đã điều khiển rối qua các câu truyện cho trẻ xem 14 Hình ảnh: Các nhân vật của từng câu chuyện được cắt bằng bìa gắn vào thanh gỗ chắc chắn để đẩy ra vào sân khấu. Hình ảnh: Một số động vật sống dưới nước. 15 Bằng những nguyên vật liệu phế thải có sẵn trong thiên nhiên, tôi làm những con vật ngỗ nghĩnh từ những vỏ trai vỏ sò, chai nhựa, vải vụn, xốp, bìa cát tông Hình ảnh: Các con vật làm từ vỏ sữa Để giờ học sinh động hấp dẫn, tôi thƣờng sƣu tầm thêm đĩa kể chuyện đọc thơ có các nhân vật ngộ nghĩnh và lời thoại hấp dẫn để trẻ thích thú hơn. Thiết kế bài giảng điện tử phù hợp với nội dung, chủ đề, đƣa thêm những hình ảnh âm thanh minh hoạ sinh động, những trò chơi hấp dẫn để dạy trẻ. Hình ảnh: Sử dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động làm quen văn học. 16 Việc đƣa công nghệ thông tin vào bài dạy, giúp trẻ hoà nhập với các phƣơng tiện truyền thông tôi đã cho trẻ đọc thơ, kể chuyện qua băng hình, màn chiếu. Ví dụ: Tôi đã sƣu tầm đƣợc đĩa VCD tƣ liệu về Bác Hồ, cuộc đấu tranh gian khổ của Bác và nhân dân ta trong kháng chiến. Dẫn dắt trẻ vào bài thơ “Bác Hồ Của Em” Sử dụng đồ dùng trực quan nhƣ tranh ảnh, con rối, mô hình Tận dụng những vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo. Sử dụng nghệ thuật rối trong tiết học, số trẻ có khả năng cảm thụ tác phẩm văn học đạt rất cao. Trẻ nhanh nhớ đƣợc nội dung câu chuyện, lời thoại của nhân vật. 5. Biện pháp 5: Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tao cơ hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thƣờng xuyên Ngay từ đầu năm học BGH nhà trƣờng đã trang bị cho lớp nhiều bộ thơ truyện.Ngoài ra tôi còn sƣu tập các sách văn học, tạp chí, lịch cũ cho trẻ tự làm sách để xây dựng một “Góc thƣ viện”mang nội dung văn học Hình ảnh trẻ xem sách tranh ở góc thư viện Tại góc thƣ viện trẻ đƣợc xem các tranh truyện, tạp chí, họa báo. Sau đó cô kể truyện cho trẻ nghe về nội dung những câu truyện nhƣ: “Dê con biết nhận lỗi, giọt nƣớc tí xíu”.Hƣớng dẫn trẻ cách tri thức các tranh truyện đó dần dần trẻ 17 có thể tự đọc.Tất nhiên lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ về nội dung câu truyện cô đã kể rồi tự kể khớp với nội dung câu truyện mà trẻ tri giác đã đƣợc nghe. 6. Biện pháp 6: Trò chơi đóng kịch Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ và giáo dục trẻ tinh thần tập thể.Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật trong truyện, đồng thời trẻ biết thể hiện tình cảm và đánh giá các nhân vật trong truyện. Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm đƣợc nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nắm đƣợc tính liên tục của câu truyện, điều này góp phần đẩy mạnh đƣợc sự phát triển tƣ duy, cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc ở trẻ. Để đạt đƣợc điều đó thì trƣớc khi cho trẻ đóng kịch giáo viên phải cho trẻ ôn lại nội dung câu truyện và đàm thoại với trẻ về nội dung. Giúp trẻ hiểu sâu hơn về nội dung truyện và lời thoại của các nhân vật trong truyện Để từ đó trẻ biết thể hiện nhƣng sắc thái khác nhau về ngữ điệu ,tính cách tâm trạng của các nhân vật trong truyện. Nhằm giúp trẻ phân biệt đƣợc giọng điệu lời nói của các nhân vật. Qua đó trẻ khắc họa đƣợc tính cách của các nhân vật. Để trẻ nhớ đƣợc ngôn ngữ, lời thoại của các nhân vật trong truyện để đóng kịch thì trƣớc hết cho trẻ nhắc lại lời thoại của nhân vật sau đó cho trẻ đóng vai theo tổ hoặc nhóm. Ví dụ: Trong truyện “Chú dê đen”cho tổ 1 làm dê trắng, tổ 2 làm dê đen, tổ 3 làm chó sói để trẻ tự thể hiện hành động, điệu bộ của nhân vật cho quen và thành thạo. Sau đó phân vai cho từng trẻ theo vai của các nhân vật trong truyện và cho trẻ nhắc lại lời thoại của nhân vật trong truyện mà trẻ sẽ đóng. Lúc này cô giáo là ngƣời dẫn truyện và trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện.Khi trẻ diễn xong lên cho trẻ tự nhận xét về vai diễn của mình, của bạn, từ đó trẻ xác định đƣợc thái độ của trẻ đối với nhân vật trong truyện là yêu hay ghét. Trò chơi đóng kịch thực sự giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học một cách sâu sắc và để đạt đƣợc điều đó thì việc trang trí sân khấu và hóa trang cho trẻ là rất quan trọng. Bên cạnh việc làm mô hình sân khấu thì việc hóa trang cho trẻ đóng kịch cũng rất cần thiết Ngoài ra cũng phải chuẩn bị cho trẻ quần áo phù hợp với từng nhân vật mà trẻ tham gia đóng kịch, giáo viên cần khắc sâu lời nói, cử chỉ, điệu bộ, tính cách của nhân vật giúp trẻ nhập tốt vai của nhân vật. 7. Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động làm quen văn học theo hình thức đổi mới - lồng ghép các môn học - trò chơi gây hứng thú cho trẻ: Rèn luyện kĩ năng cho trẻ thông qua hoạt động chơi. Trẻ đƣợc vui chơi thì tâm lý thoải mái, trẻ sẽ hứng thú hơn trong các hoạt động khác mà cô tổ chức vì 18 vậy các hoạt động góc cũng rất quan trọng. Đây là biện pháp rất tốt giúp trẻ làm quen với trẻ làm quen với văn học Góc văn học tôi thƣờng xuyên thay đổi tranh, ảnh, sƣu tầm thêm nhiều bài thơ, câu chuyện, trang trí thêm 1 số con rối theo nội dung của câu chuyện Ví dụ : Chủ đề động vật, tôi sẽ cho bộ rối câu chuyện: “Hai chú dê con” Ảnh rối Hai chú dê Ngoài ra tôi còn cho trẻ làm quen với văn học qua các hoạt động vệ sinh, trong giờ chuẩn bị ăn cơm trƣa, sau lúc ngủ dậy, kể cả lúc chơi tự do, giờ đón và trả trẻ . Mặt khác tôi còn cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học qua các ngày lễ hội ôn luyện ở mọi lúc, mọi nơi cũng là một biện pháp phát triển ngôn ngữ và học tốt bộ môn văn học. Thông qua các hoạt động tổ chức lễ hội- tổ chức các hoạt động giao lƣu kể chuyện giữa các khối lớp theo một chƣơng trình văn nghệ mà 100% trẻ đƣợc tham gia giúp trẻ hứng thú hơn. Ví dụ: Câu truyện: Qua đƣờng Trò chơi: Ngã tƣ đƣờng phố Trẻ đứng ở 4 góc ngã tƣ, khi cô bật tín hiệu đèn đỏ, xanh, vàng, trẻ mô phỏng các phƣơng tiện giao thông và đi theo tín hiệu quy định Tổ chức chơi: Bật nhạc, cô hát cùng trẻ và bật tín hiệu với bài hát: “Em đi qua ngã tƣ đƣờng phố” Tôi thấy thời gian của một tiết dạy ngắn do vậy tôi đã xen kẽ vào các giờ đón và trả trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơiĐể ôn luyện các câu chuyện và tập cho trẻ đóng kịch theo nội dung câu chuyện. Khi tôi thực hiện đề tài này thì kết quả trẻ học hứng thú hơn, trẻ tập trung chú ý cao. Khả năng ghi nhớ của trẻ tốt hơn vì tôi thƣờng xuyên sáng tạo các trò chơi mới lạ, hấp dẫn, kết hợp với trẻ đƣợc quan sát hình ảnh trên màn vi tính và những đồ dùng
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_hoat.pdf