SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn
Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin.), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy. Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù của môn học để thực hiện. Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”.
Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học. Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp. Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học.
Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã qui định. Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và phù hợp với đối tượng học sinh. Tích cực vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Góp phần hình thành và phát triển năng lực toán học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích phân hàm ẩn
số f (x) liên tục trên éë0; 2ùû và thỏa mãn điều kiện 2 f (x) + f (2 - x) = 2x . Tính tích phân I = ò f (x)dx . 0 Hướng dẫn: Cách 1:(Dùng công thức) Với f (x) + f (2 - x) = 2x ta có A = 1; B = 1 Suy ra: 2 I = ò f (x)dx 0 = 1 2 = 1 ò 2xdx+ 1 0 2 x2 2 = 2 . 0 Cách 2: (Dùng phƣơng pháp đổi biến ) 2 2 2 Từ f (x) + f (2 - x) = 2x Þò f (x)dx + ò f (2 - x)dx = ò 2xdx = 4 (*) 0 0 0 Đặt u = 2 - x Þ du =- dx ; Với x = 0 Þu = 2 và x = 2 Þ u = 0 . 2 2 2 Suy ra ò f (2 - x)dx = ò f (u)du = ò f (x)dx . 0 0 0 2 2 Thay vào (*), ta đƣợc 2 ò f (x)dx = 4 Û ò f (x)dx = 2 . Ví dụ 2. Cho hàm số 0 f (x) liên tục trên 0 éë0;1ùû thỏa mãn f (x) = 6x2 f (x3 ) - 6 . Tính 3x + 1 1 ò f (x)dx. 0 Hướng dẫn: 3x + 1 Cách 1: (Dùng công thức) Biến đổi B = -2 . f (x) = 6x2 f (x3 ) - 6 Û f (x) - 2.3x2. f (x3 ) = - 6 với A = 1, Áp dụng công thức ta có: 3x + 1 1 ò f (x)dx = 1 1 -6 3x + 1 ò 1 + (-2) dx = 4 . 0 0 Cách 2: (Dùng công thức biến đổi) 3x + 1 3x + 1 ò ò ò Từ f (x) = 6x2 f (x3 ) - 6 Þ 1 f (x)dx - 21 3x2 f (x3 )dx = -61 1 dx 0 0 0 Đặt u = x3 Þ du = 3x2dx ; Với x = 0 Þ u = 0 và x = 1 Þ u = 1. Khi đó ò3x2 f (x3 )dx = ò f (u)du = ò f (x)dx thay vào (* ) , ta đƣợc: 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 ò f (x)dx - 2ò f (x)dx = -6ò 0 0 0 dx Û ò f (x)dx = 6ò 3x + 1 1 1 1 0 0 dx = 4 . 3x + 1 Ví dụ 3. Xét hàm số f (x) liên tục trên éë-1; 2ùû và thỏa mãn 2 f (x) + 2xf (x2 - 2) + 3 f (1 - x) = 4x3 . Tính tích phân ò f (x)dx . -1 Hướng dẫn: Cách 1: (Dùng công thức – Dạng 2) Với: f (x) + (2x) f (x2 - 2) + 3 f (1 - x) = 4x3 . Ta có: ìïu(-1) = -1 í . A = 1; B = 1;C = 3 và u = x2 - 2 thỏa mãn Khi đó áp dụng công thức có: ïîu(2) = 2 2 I = ò f (x) = -1 1 2 ò 4x3dx = 1 + 1 + 3 -1 2 x4 5 = 3 . -1 Cách 2: (Dùng phƣơng pháp đổi biến) Từ f (x) + 2xf (x2 - 2) + 3 f (1 - x) = 4x3 . 2 2 2 2 Þ ò f (x)dx + ò 2x. f (x2 - 2)dx + 3 ò f (1 - x)dx = ò 4x3dx (* ) -1 -1 -1 -1 +) Đặt u = x2 - 2 Þ du = 2xdx ; với x = -1 Þ u = -1 và x = 2 Þ u = 2 . Khi đó ò 2x. f (x2 - 2)dx = ò f (u)du = ò f (x)dx (1) 2 2 2 -1 -1 -1 +) Đặt t = 1- x Þ dt = -dx ; Với x = -1 Þ t = 2 và x = 2 Þ t = -1 . Khi đó 2 2 2 ò f (1 - x)dx = ò f (t )dt = ò f (x)dx (2) -1 -1 -1 2 2 Thay (1),(2) vào (* ) ta đƣợc: 5 ò f (x)dx = 15 Þ ò f (x)dx = 3 . -1 -1 Phƣơng pháp: Lần lƣợt đặt t = u(x) và t = v(x) để giải hệ phƣơng trình hai ẩn (trong đó có ẩn f (x) ) để suy ra hàm số f (x) (nếu u(x) = x thì chỉ cần đặt một lần t = v(x)). Các kết quả đặc biệt: Cho A. f (ax + b) + B. f (-ax + c) = g (x) với A2 ¹ B2 ) khi đó f (x) = A.g ç æ x - b ö è a ÷ ø B.g æ x - c ö ç è -a ÷ A2 - B2 ø (*) + Hệ quả 1 của (*): A. f (x) + B. f (-x) = g (x) Þ f (x) = + Hệ quả 2 của (*): A. f (x) + B. f (-x) = g (x) Þ f (x) = chẵn. A.g (x) - B.g (-x) A2 2 g (x) B A + B với g (x) là hàm số TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 3: Ví dụ 1. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên và f (x) + 2 f ç ÷ = 3x . Tính 2 f (x) æ 1 ö ò dx . Hướng dẫn: Đặt, t = 1 Þ x = 1 x t khi đó điều kiện trở thành è x ø 1 x 2 æ 1 ö ç ÷ + 2 f 3 ) + f æ 1 ö = 3 . ç ÷ è t ø t è x ø x ay 4 f (x) + 2 f æ 1 ö = 6 , kết hợp với điều kiện f (x) + 2 f æ 1 ö ç ÷ ç ÷ è x ø x è x ø f (t ) = Þ 2 f (x H ò x = 3x . Suy ra : 6 f (x) 2 2 f (x) 2 æ 2 ö æ -2 ö 2 3 1 2 ò 3 f (x) = - 3x Þ = - Þ x x x 1 dx = ç x 1 è 2 - 1÷ dx = ç ø è x - x ÷ 1 = . ø 2 2 2 2 y = f x é 1 ù æ 1 ö 3 f x Ví dụ 2. Cho hàm số ( ) 3 f (x) liên tục trên ê ë ; 3ú 3 û thỏa mãn ( ) + x. f ç ÷ = x è x ø x . 1 Tính tích phân I = ò x2 + x dx. 3 Hướng dẫn: + Đặt x = 1 Þ dx = - 1 dt . t t2 + Đổi cận: x = 1 Þ t = 3; x = 3 Þ t = 1 . 3 3 1 æ 1 ö æ 1 ö 3 f (x) 3 f ç t ÷ 1 3 f ç t ÷ 1 + Ta có I = dx = - è ø . dt = è ø dt . Suy ra: ò x2 + x ò 1 1 t2 ò t + 1 1 3 + 3 t2 t 3 æ 1 ö æ 1 ö 2I = 3 f (x) ò x2 + x 3 dx + ò f ç ÷ 3 x dx ò è ø = x + 1 f (x) + x. f ç ÷ ( ) è x ø dx = . x x + 1 1 1 1 3 3 3 = 3 x (x - 1)(x + 1) 3 16 8 ò dx = ò(x - 1)dx = Þ I = . 1 x (x + 1) 1 9 9 3 3 Ví dụ 3. Cho hàm số p 2 f (x) liên tục trên thỏa điều kiện f (x) + f (-x) = 2sin x . Tính ò f (x)dx. -p 2 A. -1 . B. 0 . C. 1 . D. 2 . Hướng dẫn: Chọn B p 2 p p p p Giả sử I = ò p f (x)dx . Đặt t = -x Þ dt = -dx , x = - ® t = 2 2 x = ® t = - . 2 2 - 2 -p p 2 2 Khi đó I = - ò p f (t )dt = ò -p f (t )dt . Suy ra 2I = 2 2 p 2 ò éë f (x) + f (-x)ùû dx = -p 2 p 2 ò 2 sin xdx = 0 Þ 2I = 0 Þ I = 0 -p 2 π 4 Ví dụ 4. Cho hàm số f ( x) liên tục trên và 3 f (-x) - 2 f ( x) = tan2 x . Tính ò f ( x)dx . π 4 A. 1- π . B. 2 π -1 . C. 2 1+ π . D. 4 2 - π . 2 Hướng dẫn: Chọn D π 4 p 4 æ 1 ö π π æ π ö π Cách 1: Ta có tan2 xdx = -1 dx = (tan x - x) 4 = 1- - -1+ = 2 - ò ò ç cos2 x ÷ -π 4 ç 4 ÷ 2 π - 4 π 4 Þ π p è ø 4 4 è ø 2 2 - = ò éë3 f (-x) - 2 f ( x)ùû dx . π 4 Đặt t = -x Þ dt = -dx , đổi cận x = - π Þ t = π , 4 4 x = π Þ t = - π . 4 4 π π π 4 4 4 ò ëé3 f (-x) - 2 f ( x)ùû dx = ò éë3 f (t ) - 2 f (-t )ùû dt = ò éë3 f ( x) - 2 f (-x)ùû dx π - π - π 4 4 4 π π π π 4 4 π 4 π 4 Suy ra, ò f ( x)dx = ò f (-x)dx Þ 2 - 2 = ò éë3 f ( x) - 2 f ( x)ùû dx Û 2 - 2 = ò f ( x)dx π - π - π - π Vậy 4 4 4 4 π 4 ò f ( x)dx = 2 - π π 2 - 4 Cách 2: (Trắc nghiệm) Chọn f ( x) = f (-x) = tan2 x (Thỏa mãn giả thiết). Khi đó π π π 4 4 2 4 æ 1 ö p ò f ( x)dx = ò tan x dx = ò ç cos2 x -1÷dx = 2 - 2 π π π è ø - - - 4 4 4 Bài toán: Cho f ( ) x . f a + b - x = ( ) k , khi đó I = 2 b ò a dx b - a k + f (x) 2k = Chứng minh: Đặt t = a + b - x Þ ï ìdt = -dx í f (x) = và x = a Þ t - b ; x = b Þ t = a . ï î k2 f (t ) Khi đó I = ò a b dx b dx k + f x ( ) = ò a k + 1 b f (x)dx k2 f (t ) = k k + f x ò . a ( ) 2I = ò a b dx k + f (x) k k + f (x) k + 1 b f (x)dx ò = òdx = (b - a) Þ I = 1 b 1 b - a 2k . a a k TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 4: Ví dụ 1. Cho hàm số f (x) liên tục và nhận giá trị dƣơng trên éë0;1ùû . Biết 1 dx 1 + f (x) f (x). f (1 - x) = 1 với "x Î éë0;1ùû . Tính tích phân I = ò . 0 Hướng dẫn: Ta có: 1 + f (x) = f (x) f (1 - x) + f (x) Þ 1 dx f (x) 1 + f (x)= 1 f (1 - x) + 1 0 Xét I = ò 1 + f (x) . Đặt t = 1- x Û x = 1- t Þ dx = -dt . Đổi cận: x = 0 Þ t = 1 ; x = 1 Þ t = 0 . 1 0 0 0 0 dt 1 dt 1 dx 1 f (x)dx Khi đó I = -ò 1 + f (1 - t) = ò 1 + f (1 - t) = ò 1 + f (1 - x) = ò 1 + f (x) 1 dx 1 f (x)dx 1 1 + f (x) 1 1 0 0 0 0 Mặt khác ò 1 + f (x) + ò 1 + f (x) = ò 1 + f (t) dx = òdx = 1 hay 2I = 1 . Vậy I = . 2 Ví dụ 2. Cho hàm số f (x) liên tục trên , ta có f (x) > 0 và f (0). f (2022 - x) = 1. 2022 dx . Giá trị của tích phân I = ò 1 + f (x) 0 A. I = 2022 . B. I = 0. C. I = 1011. D. 4044. Hướng dẫn: Chọn C 2022 1 2022 - 0 ( ) ta có I = ò 0 dx = 1 + f x 2.1 = 1011. Ví dụ 3. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm, liên tục trên và f (x) > 0 khi x Î éë0; 5ùû . Biết f (x). f (5 - x) = 1, tính tích phân 5 dx I = ò . 0 1 + f (x) I = 5 . B. 4 I = 5 . C. 3 I = 5 . D. 2 I = 10 . Hướng dẫn: Chọn C Đặt x = 5 - t Þ dx = -dt . x = 0 Þ t = 5 ; x = 5 Þ t = 0 0 dt 5 f (t)dt I = -ò = ò (do f (5 - t ) = 1 ) 5 1 + f (5 - t) 0 1 + f (t ) f (t ) ò Þ 2I = 5 dt = 5 0 Þ I = 5 . 2 Ví dụ 4. Cho f (x) là hàm liên tục trên đoạn é0; aù ìï thỏa mãn f (x). f (a - x) = 1 và ë û í f (x) > 0,"x Î é0; aù a dx ba îï ë û b 0 ò 1 + f (x) = , trong đó b , c là hai số nguyên dƣơng và c là phân số tối giản. Khi đó c b + c có giá trị thuộc khoảng nào dƣới đây? A. (11; 22). B. (0; 9). C. (7; 21). D. (2017; 2022). Hướng dẫn: Chọn B Cách 1. Đặt t = a - x Þ dt = -dx . Đổi cận x = 0 Þ t = a;x = a Þ t = 0. a dx 0 -dt a dx a dx a f (x)dx Lúc đó I = ò 1 + f (x) = ò 1 + f (a - t ) = ò 1 + f (a - x) = ò 1 = ò 1 + f (x) 0 0 a 0 0 1 + f (x) a dx a f (x)dx a Suy ra Do đó 2I = I + I = ò 1 + f (x) + ò 1 + f (x) = ò1dx = a 0 0 0 I = 1 a Þ b = 1; c = 2 Þ b + c = 3. 2 Cách 2. Chọn f (x) = 1 là một hàm thỏa mãn các giả thiết. Dễ dàng tính đƣợc I = 1 a Þ b = 1; c = 2 Þ b + c = 3. 2 TÍCH PHÂN HÀM ẨN ĐỔI BIẾN DẠNG 5: CÓ HÀM SỐ CHẴN, HÀM SỐ LẺ, CÓ CẬN ĐỐI XỨNG. Phƣơng pháp: Để giải các bài toán tích phân liên quan đến hàm số chẵn hàm lẻ, ta thƣờng sử dụng phép đổi biến t = -x và kết hợp tính chất của hàm số chẵn (lẻ): f (x)là hàm số chẵn trên D khi và chỉ khi "x Î D thì f (x) = f (-x); f (x)là hàm số lẻ trên D khi và chỉ khi "x Î D thì f (x) = - f (-x) . Ngoài ta cũng hay sử dụng một số tính chất tích phân hàm số chẵn và hàm số lẻ: Nếu hàm số f x liên tục và lẻ trên đoạn é-a; a ( ) ë ù thì û a ò f x dx =0 ( ) Nếu hàm số f (x)liên tục và chẵn trên đoạn éë-a; aùû thì - a a 0 a -a ò f (x)dx =2 ò f (x)dx =2ò f (x)dx Nếu hàm số f (x)liên tục và chẵn trên đoạn éë-a; aùû và b > 0,b ¹ 1 thì -a 0 a f (x) 1 a -a 1 + b ò x dx = 2 -a ò f x dx = f x dx 0 ( ) ò a ( ) Ví dụ 1. Cho hàm số y = f (x) 2 4 là hàm lẻ và liên tục trên éë-4; 4ùû biết 0 ò f (-x)dx = 2 và -2 ò f (-2x)dx = 4 . Tính 1 I = ò f (x)dx . 0 Hướng dẫn: Cách 1: Sử dụng công thức: x2 ò f (ax + b)dx = x 1 x2 ò ( ) f ax dx a x và tính chất a ò f (x)dx = 0 -a 1 1 với f (x) là hàm số lẻ trên đoạn éë-a; aùû . Áp dụng, ta có: 2 ò 4 = f (-2x)dx = - 1 1 2 -4 f (x)dx = 1 ò- 2 2 -2 f (x)dx Û -2 f (x)dx = 8 . ò- ò- 4 4 0 0 2 Û 2 2 = ò f (-x)dx = -ò f (x) = ò f (x) ò f (x) = 2 -2 Suy ra: 2 0 0 4 0 = ò f (x)dx = ò-2 f (x)dx + ò0 f (x)dx + ò4 f (x)dx -4 -4 -2 0 Û 0 = 8 + (ò2 f (x)dx - ò2 f (x)dx)+ I Û 0 = 8 + (0 - 2) + I Û I = -6 . -2 0 0 Cách 2: Xét tích phân ò f (-x)dx = 2 . -2 Đặt -x = t Þ dx = -dt . 0 0 Đổi cận: khi x = -2 thì t = 2 ; khi
File đính kèm:
- skkn_gop_phan_hinh_thanh_va_phat_trien_nang_luc_toan_hoc_cho.docx
- NGUYỄN ĐÌNH TÂM-THPT NGUYỄN DUY TRINH-TOÁN HỌC.pdf