SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối từ một hoạt động trong sách giáo khoa
Từ năm học 2016-2017 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định thi môn Toán trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Đây là một thử thách đối với cả thầy và trò nhưng cũng là cơ hội cho học sinh trung học phổ thông phát huy hết khả năng thông minh sáng tạo của mình. Vì thi trắc nghiệm môn Toán với thời lượng 90 phút cho 50 câu nên đa số học sinh có cảm giác bị ngợp trước số lượng câu hỏi lớn trong thời gian ngắn. Nhưng thi trắc nghiệm cũng có rất nhiều ưu điểm, như: Phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, rèn tính năng động sáng tạo cho học sinh, kiểm tra được kiến thức bao quát, tránh học lệch, học tủ Đặc biệt, vì thi trắc nghiệm chỉ cần chọn đúng 1 đáp án duy nhất trong 4 đáp án đã cho và kết quả đã có sẵn nên người học có thể sáng tạo ra nhiều phương pháp, kỹ thuật giải nhanh độc đáo cho riêng mình.
Tôi thiết nghĩ đây cũng là mục đích của môn Toán – giúp người học sáng tạo hơn, nhanh nhẹn hơn, quyết đoán hơn và chính xác hơn trong khi giải toán cũng như trong xử lý công việc trong đời sống thực tiễn hàng ngày.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết bài toán cực trị của hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối từ một hoạt động trong sách giáo khoa
= k ( x) + m cũng có ba điểm cực trị nên hàm số y = f ( x) - g ( x) + m có đúng năm điểm cực trị khi phương trình bội lẻ). k ( x) + m = 0 có đúng hai nghiệm đơn (hoặc Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = k ( x) , phương trình k ( x) + m = 0 có đúng hai nghiệm đơn (hoặc bội lẻ) khi và chỉ khi -m ³ 7 Û m £ - 7 . Vì m Î , m £- 7 4 và m Î(-5;5) nên 4 4 mÎ{-4; -3; -2}. Bài 1.3.6. Cho f ( x) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f (0) =- 1 . Hàm số f ¢( x) có ln 2 bảng biến thiên như sau: Hàm số g ( x) = ç f (-x2 ) - x2 + 2x2 ö æ 2 ÷ có bao nhiêu điểm cực trị? Giải: è 2x2 ln 2 ø 1 Đặt h ( x) = f -x2 - x2 + . Ta có ( ) ln 2 h (0) = f (0) + = 0 . ln 2 ë û h¢( x) = -2x × f ¢(-x2 ) - 2x + 2x × 2x2 = -2x é f ¢(-x2 ) +1- 2x2 ù , é x = 0 ë h¢( x) = 0 Û ê f ¢(-x2 ) = 2x2 -1 (*) . Đặt t = -x2, t £ 0 . Phương trình (*) trở thành: f ¢(t ) = u (t ) , với u (t ) = 2-t -1 Từ đồ thị ta thấy phương trình f ¢(t ) = u (t ) Û t = t0 , với t0 < -1. 0 Từ đó, phương trình (*) Bảng biến thiên Û -x2 = t Û x = ± . Từ bảng biến thiên suy ra hàm số g ( x) = éëh ( x)ùû2 có 5 điểm cực trị. Bài toán tìm cực trị của hàm số y = f (| x |) Giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề qua bài toán cụ thể. Bài 2.1.1. Cho hàm số Cách giải 1: y = x2 - 4 x + 3 , hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? y ' = 2x - 4 x | x | = 0 Û é x = -2 ê x = 2 ë y ' không xác định tại x = 0 Ta có bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên hàm số Cách giải 2: y = x2 - 4 x + 3 có 3 điểm cực trị. Xét hàm số f (x) = x2 - 4x + 3 ta có đồ thị hàm số là: Do đồ thị hàm số y = x2 - 4x + 3 cắt trục oy tại điểm có tung độ y = 3 nên ta có đồ -t0 thị của hàm y = f (| x |) = x2 - 4 x + 3 là : Dựa vào đồ thị ta có hàm số Nhận xét: y = f (| x |) = x2 - 4 x + 3 có 3 điểm cực trị Đồ thị của hàm số y = x2 - 4 x + 3 đối xứng qua trục tung nên số điểm cực trị là lẻ và bằng hai lần số điểm cực trị dương của hàm y = x2 - 4x + 3 cộng với 1. Số điểm cực trị của hàm số y = x2 - 4 x + 3 bằng hai lần số nghiệm dương của f '(x) = 0 cộng với 1 ( với f (x) = x2 - 4x + 3 ) Tổng quát: Đồ thị hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị f ¢( x ).x x Ta có: y = f ( x ) Þ y¢ = y¢ = 0 Þ f '( x ) = 0(1) , y ' không xác định tại điểm x = 0(2) Còn số nghiệm của (1) là hai lần số nghiệm dương của f '(x) = 0 , (2) chính là một điểm cực trị của đồ thị trên trục tung. Vậy tổng hai lần số nghiệm bội lẻ dương của (1) và 1 chính là số cực trị cần tìm. Suy ra số điểm cực trị của hàm số f (x) cộng 1. y = f ( x ) bằng hai lần số điểm cực trị dương của Vậy để giải bài toán tìm số cực trị hàm số y = f ( x ) ta tìm số nghiệm dương bội lẻ của phương trình f '(x) = 0 , hay tìm số điểm cực trị dương của hàm y = f ( x) Bài 2.1.2. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) . Hàm số y = f ¢( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f ( x ) có bao nhiêu điểm cực trị? Giải: Dựa vào đồ thị có é x = -1 ê f ¢( x) = 0 Û ê x = 1 êë x = 3 Bảng biến thiên hàm số y = f ( x) x -¥ -1 1 3 y ' y ' 0 x 0 y ' 0 +¥ y +¥ x +¥ Ta thấy hàm số y = f ( x) có 2 điểm cực trị dương đạt tại x = 1, x = 3 . Từ nhận xét suy ra số cực trị hàm số y = f ( x ) bằng 5. Bài 2.1.3. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên có đồ thị như hình vẽ. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f (2 x - 2) Giải x2 g ( x) = f (2 x - 2) Þ g '( x) = (2 x - 2)' f '(2 x - 2) = (2 ) - 2 ' f '(2 x - 2) = x x f '(2 x - 2) x x g '( x) = 0 Û f '(2 x - 2) = 0 Û f '(2 x - 2) = 0 ( x ¹ 0) éx = 0 êx = 2 Dựa vào đồ thị ta có f '(x) = 0 Û ê êx = 3 ë êx = 4 é2 x - 2 = 0 ê ê2 x - 2 = 2 é x = 1 ê ê x = 2 é x = ±1 ê ê x = ±2 Þ f '(2 x - 2) = 0 Û ê Û ê 5 Û ê 5 ê2 x - 2 = 3 êë2 x - 2 = 4 ê x = ê 2 ë ê x = 3 ê x = ± 2 ê êë x = ±3 Ta có bảng xét dấu Suy ra hàm số y = f (2 x - 2) có 9 điểm cực trị. Nhận xét: Mỗi nghiệm dương của phương trình f '(2 x - 2) = 0 có một nghiệm âm tương ứng. Vì thế ta có thể xác định số điểm cực trị hàm số y = f (2 x - 2) qua số nghiệm dương bội lẻ của phương trình f '(2x - 2) = 0 . Số nghiệm dương bội lẻ của phương trình là 4 nên số cực trị hàm số y = f (2 x - 2) bằng 9. Bài 2.1.4. Cho hàm số y = f ( x) là một hàm đa thức có đồ thị như hình vẽ Tìm số điểm cực trị của hàm số g ( x) = f (x2 - x ) Giải Ta có g ( x) = f (x2 - x ) = f ( x 2 - x ) . Xét hàm số h ( x) = f (x2 - x) Þ g(x) = h ( x ) é x = 1 é 1 ê ê 2 ê x = Ta có : h¢( x) = (2x -1) f ¢(x2 - x) = 0 Û êx2 - x = -1 Û ê 2 . ê x2 - x = 1 ê x = 1± 5 ê ê êë 2 ë Phương trình h¢( x) = 0 có hai nghiệm bội lẻ dương. Suy ra hàm số h ( x) = f (x2 - x) có 2 điểm cực trị dương, vậy hàm số g ( x) = f (x2 - x ) có 5 điểm cực trị. Bài 2.1.5. Cho hàm số f ( x) và có y = f ¢( x) là hàm số bậc bốn và có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tìm điểm cực trị của hàm số g(x) = f ( x 3 )- x ? Giải: Xét hàm số h( x) = f (x3 ) - x Þ g(x) = h( x ) Ta có h¢( x) = 3x2 f ¢(x3 ) -1, h¢( x) = 0 Û f ¢ x3 = 1 3 t 3 t 2 ( ) 3x2 ( x ¹ 0) (1) Đặt x3 = t Þ x = Þ x2 = . Khi đó (1) trở thành: f ¢(t ) = 1 (2) 33 t 2 33 x2 Vẽ đồ thị hàm số y = 1 , y = f ¢( x) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy , ta được: 3 a 3 b Từ đồ thị suy ra phương trình (2) có hai nghiệm t1 = a > 0 và t2 = b < 0 . Þ (1) có hai nghiệm x = > 0 và x = < 0 . Bảng biến thiên của h( x), g ( x) = h ( x ) . Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số g ( x) = h( x ) = f ( x 3 )- x có ba điểm cực trị. Nhận xét: Để giải bài toán tìm số điểm cực trị dạng hàm ẩn g ( x) = f (u( x )) + v( x ) ta tìm số điểm cực trị dương hàm số h(x) = f (u(x)) + v(x) và sử dụng phương pháp biến đổi đồ thị hàm trị tuyệt đối để tìm số cực trị hàm g ( x) = h ( x ) = f (u( x )) + v( x ) . Qua các bước ta tìm nghiệm h '( x) = 0 (bằng phương pháp hàm số , bằng xét tính chất hàm số, , hay từ các dạng đồ thị hàm số đã được nêu trong sách thì có thể xác định số nghiệm dễ dàng để giải nhanh những bài toán trắc nghiệm như trên). Sau đó lập bảng biến thiên hàm số h ( x) suy ra bảng biến thiên hàm số h ( x ) . Hay có thể kết luận số điểm cực trị g ( x) = h ( x ) = f (u( x )) + v( x ) bằng hai lần số nghiệm điểm cực trị dương của h ( x) cộng với một. Bài 2.1.6. Cho f ( x) là hàm số bậc bốn . Hàm số f '( x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số g ( x) = f ( x 3 )+ x có bao nhiêu điểm cực trị? Hướng dẫn: Xét hàm h ( x) = f (x3 ) + x Þ h '( x) = 3x2 f '(x3 ) +1 = 0 Û f '(x3 ) = - 1 3x2 (*). Dùng đồ thị thấy cực trị. h '( x) = 0 có một nghiệm dương duy nhất, suy ra g ( x) có ba điểm Bài 2.1.7. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ¢( x) = ( x - 2)2 (x2 - 4x + 3) với "x Î . Hàm số g(x) = f ( x2 - 2x ) có bao nhiêu điểm cực trị? Cách giải 1: x2 - 2x f ¢( x) = ( x - 2)2 (x2 - 4x + 3) Þ g '(x) = (2x - 2).(x2 - 2x) .( x2 - 2x - 2)2 ( x2 - 2x 2 - 4 x2 - 2x + 3) é x = 1 é x = 1 é 2 ê ê x = 1 ê 1± g '(x) = 0 Û ê( x2 - 2x - 2)2 = 0(nghiemkep) Û ê x2 - 2x = 1 Û ê x = ( ê ê ê x2 - 2x 2 ë - 4 x2 - 2x + 3) = 0 ê x ë ê 2 - 2x = 3 ê 2 ê ê x = -1 êë x = 3 g '(x) không xác định tại x2 - 2x = 0 Û é x = 0 ê x = 2 ë g '(x) = 0 có 5 nghiệm bội lẻ và 2 điểm ko xác định đổi dấu nên hàm số g(x) = f ( x2 - 2x )có 7 điểm cực trị. Cách giải 2: Xét nghiệm bội lẻ của f ¢( x) = ( x - 2)2 (x2 - 4x + 3) = 0 Û éx = 1 êx = 3 ë f '( x2 - 2x = 0 Û ê) é x = 1 g '(x) = (2x - 2).(x2 - 2x) x2 - 2x é x = 1 êë f '( x2 - 2x ) = 0 ê Û ê x2 - 2x = 1(1) ê ë ê x2 - 2x = 3(2) g '(x) không xác định tại x2 - 2x = 0 Û é x = 0 ê x = 2 ë Ta tìm số nghiệm (1) và (2) qua đồ thị hay bảng biến thiên hàm x2 - 2x Dựa vào đồ thị phương trình (1) , (2) có 4 nghiệm đơn. Vậy g '(x) = 0 có 5 nghiệm bội lẻ, 2 điểm không xác định đổi dấu nên hàm số g(x) = f ( x2 - 2x ) có 7 điểm cực trị. Nhận xét: Khi gặp bài toán chứa tham số thì việc biện luận số nghiệm từ nhiều phương trình là không đơn giản nên có thể dùng cách giải 2 để biện luận số nghiệm dễ dàng hơn. Bài toán phát triển có chứa tham số và dạng hàm ẩn chứa tham số. Bài 2.2.1. Cho hàm số f ( x) = x4 -12x3 + 30x2 + (4 - m) x với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số A. 27 . B. 31. g ( x) = f ( x ) có đúng 7 điểm cực trị? C. 28 . D. 30 . ( Câu 50 mã 101 đề thi TN THPT đợt 2 năm 2021 – 2022) Giải: Xét hàm số f ( x) = x4 -12x3 + 30x2 + (4 - m) x Þ f ¢( x) = 4x3 - 36x2 + 60x + 4 - m . f ¢( x) = 0 Û m = 4x3 - 36x2 + 60x + 4 . Hàm số g ( x) = f ( x ) có đúng 7 điểm cực trị Û Hàm số f ( x) có đúng 3 điểm cực trị dương Û Phương trình Û Phương trình f ¢( x) = 0 có 3 nghiệm dương phân biệt m = 4x3 - 36x2 + 60x + 4 có 3 nghiệm dương phân biệt. (*) Xét hàm số h ( x) = 4x3 - 36x2 + 60x + 4 . Ta có: h¢( x) = 12x2 - 72x + 60 ; h¢( x) = 0 Û é x = 1 . ê x = 5 ë Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên ta có (*) Û 4 < m < 32 . Vì m Î nên m Î{5; 6; 7;...;31}. Vậy có 27 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán. Nhận xét: Đối với dạng bài toán tìm m để hàm g ( x) = f ( x ) có số điểm cực trị cho trước ta đưa về tìm theo m số nghiệm dương của phương trình f ¢( x) = 0 . Theo các cách giải đã có như: Dùng đồ thị hay bảng biến thiên hàm số, cũng có thể biện luận nghiệm theo định lí về dấu của tam thức nếu có. Bài 2.2.2. Cho hàm số f ( x) có f ¢( x) = x4 -(4m + 3) x3 + (12m +10) x2 - (24 + 8m) x +16 với mọi x Î . Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m Î(-2021;10) để hàm số g ( x) = f ( x ) có 9 điểm cực trị. Tính tích các giá trị của S ? Giải: Ta có f ¢( x) = x4 -(4m + 3) x3 + (12m +10) x2 - (24 + 8m) x +16 = ( x -1)( x - 2)(x2 - 4mx + 8) é x = 1 ê f ¢( x) = 0 Û êx = 2 êë x2 - 4mx + 8 = 0 Để hàm số g ( x) = f ( x ) có 9 điểm cực trị thì hàm số f ( x) có 4 điểm cực trị dương hay phương trình f ¢( x) = 0 có 4 ngh
File đính kèm:
- skkn_giup_hoc_sinh_phat_trien_nang_luc_giai_quyet_bai_toan_c.docx
- Thái Thị Bích Hường - THPT NGUYỄN XUÂN ÔN - TOÁN HỌC.pdf