SKKN Hướng dẫn học sinh một số kỹ năng giải bài toán trắc nghiệm phần khảo sát hàm số Lớp 12
Có nhiều quan niệm khác nhau về kĩ năng.
Theo giáo trình Tâm lí học đại cương thì: “Kĩ năng là năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay khái niệm đã có, năng lực vận dụng chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự vật và giải quyết thành công những nhiệm vụ lí luận hay thực hành xác định” ([19], Tr.149).
Theo từ điển Tiếng Việt thì : “Kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh vực nào đó vào thức tế. Trong đó, khả năng được hiểu là: sức đã có (về một mặt nào đó) để thực hiện một việc gì”.([23], Tr.462)
“Kĩ năng là khả năng thực hiện hành động một cách thành thạo, linh hoạt sáng tạo, phù hợp với mục tiêu trong các điều kiện khác nhau”[10].
Theo từ điển trên mạng Wikipedia: Kĩ năng là sự thành thạo, sự dễ dàng hoặc khéo léo có được thông qua đào tạo hoặc trải nghiệm. Có ba thành tố cơ bản của kĩ năng là kết quả sự chắc chắn, ổn định và hiệu quả.
Từ những quan niệm trên có thể hiểu: Kĩ năng là sự thực hiện thành thạo và thực hiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, những kinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
Kĩ năng toán học được hình thành và phát triển thông qua việc thực hiện các hoạt động Toán học và các hoạt động học tập trong môn Toán.
Do sự trừu tượng hóa trong Toán học diễn ra trên nhiều cấp độ, cần rèn luyện cho học sinh những kĩ năng trên những bình diện khác nhau:
+) Kĩ năng vận dụng tri thức trong nội bộ môn Toán
+) Kĩ năng vận dụng tri thức Toán học vào các môn học khác nhau
+) Kĩ năng vận dụng Toán học vào đời sống.
Kĩ năng trên bình diện thứ nhất là một sự thể hiện mức độ thông hiểu tri thức Toán học. Không thể hình dung một người hiểu những tri thức Toán học mà lại không biết vận dụng chúng để làm toán.
Kĩ năng trên bình diện thứ hai thể hiện vai trò công cụ của Toán học đối với những môn học khác, điều này cũng thể hiện mối liên hệ liên môn giữa các môn học trong nhà trường và đòi hỏi người giáo viên dạy Toán cần có quan điểm tích hợp trong việc dạy học bộ môn.
Kĩ năng trên bình diện thứ ba là một mục tiêu quan trọng của môn Toán. Nó cũng cho học sinh thấy rõ mối liên hệ giữa Toán học và đời sống.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Hướng dẫn học sinh một số kỹ năng giải bài toán trắc nghiệm phần khảo sát hàm số Lớp 12
oán thường được tiến hành theo trình tự: kiến thức, phương pháp giải toán, luyện tập, thành thạo cho nên chúng tôi đề xuất quy trình rèn luyện kĩ năng giải toán ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số. Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức, công thức liên quan đến nội dung dạy học. Bước 2: Giáo viên minh họa qua các ví dụ, chỉ rõ từng bước thực hiện, những lưu ý cần thiết để tránh những sai lầm. Bước 3: Cho học sinh luyện tập qua một hệ thống các bài toán từ dễ đến khó, đủ các dạng, chú ý sửa các sai lầm học sinh có thể mắc phải. Bước 4: Luyện tập một số bài tập tổng hợp, nhằm rèn luyện cho học sinh vận dụng phối hợp, linh hoạt các thao tác giải Toán. Các bài tập dạng này thường được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, giúp học sinh hình thành và phát triển các kĩ năng ngày một tốt hơn. Xây dựng và rèn luyện kĩ năng theo định hướng một số dạng bài cụ thể DẠNG 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ *Kiến thức cần nhớ: Điều kiện đủ để hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, mối liên hệ với dấu của đạo hàm Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số. Quy tắc xét dấu của biểu thức bậc nhất, bậc hai và hàm số liên tục trên từng khoảng. Lập bảng biến thiên. * Một số ví dụ: Sau khi giảng dạy nội dung kiến thức về Sự đồng biến – sự nghịch biến của hàm số, tôi dự kiến đưa ra hệ thống câu hỏi được phân ra theo 3 mức độ nhận thức nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả lĩnh hội và vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán liên quan. Hệ thống câu hỏi mang tính chất tham khảo, trong quá trình giảng dạy, các thầy cô có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Mức độ: Nhận biết Các câu hỏi đưa ra nhằm đánh giá học sinh ở khả năng: Nhận biết khái niệm cơ bản: định nghĩa sự đồng biến, sự nghịch biến của hàm số; mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm cấp 1 Biết xét tính đơn điệu của hàm số theo định nghĩa. Biết xét tính đơn điệu của một số hàm số đơn giản. Câu 1. Xét tính đơn diệu hàm số y = 2x -1. A. Hàm số đồng biến trên B. Hàm số nghich biến trên C. Hàm số đồng biến trên æ -¥; 1 ö C. hàm số đồng biến trên æ 1 ; +¥ ö ç 2 ÷ ç 2 ÷ è ø è ø Nhận xét: Học sinh có thể đưa ra câu trả lời theo 3 hướng suy nghĩ: Thứ nhất, dùng định nghĩa: xét tỉ số f ( x1 ) - f ( x2 ) x1 - x2 Thứ hai, nhớ kết luận đã học ở lớp 10 về hàm số bậc nhất. Thứ ba, dùng mối liên hệ với đạo hàm vừa học: y’ = 2 > 0. Rõ ràng cách thứ 3 nhanh gọn hơn rất nhiều. Câu 2. Cho hàm số y = x +1 . Khẳng định nào sau đây đúng? 1- x Hàm số nghịch biến trên (-¥;1) È(1; +¥) Hàm số đồng biến trên (-¥;1) È(1; +¥) Hàm số nghịch biến trên (-¥;1) và (1; +¥) Hàm số đồng biến trên(-¥;1) và (1; +¥) Nhận xét: Với câu hỏi này, đòi hỏi học sinh phải tìm đúng TXĐ, nhớ được công thức đạo hàm một thương, biết được sự khác nhau giữa "È" và “và”. Câu 3: Cho hàm số y = x3 +1 Khẳng định nào sau đây đúng? Hàm số nghịch biến trên Hàm số đồng biến trên Hàm số nghịch biến trên (-¥;0) và (0; +¥) Hàm số đồng biến trên (-¥;0) và (0; +¥) Câu 4: Cho hàmsố f (x) có tính chất: Khẳng định nào sai? f ' ( x) ³ 0"x Î(0;3) và f ' ( x) = 0 Û x Î[1; 2] Hàm số f (x) đồng biến trên (0;3) Hàm số f (x) đồng biến trên (0;1) Hàm số f (x) đồng biến trên (2;3) Hàm số f (x) là hàm hằng trên (1; 2) Nhận xét: Với câu hỏi dạng này, học sinh phải nắm được định lý mở rộng: Nếu f ' ( x) £ 0(³ 0),"Ï K và f ' ( x) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm thì hàm số nghịch biến (đồng biến) trên K. Câu 5: Cho hàm số f ( x) có đồ thị là đường cong (hình bên dưới). Khi đó ta có: Hàm số Hàm số Hàm số f ( x) f ( x) f ( x) đồng biến trên (-¥;1) nghịch biến trên (-¥;1) đồng biến trên (-¥; -1) và (1; +¥) Hàm số f ( x) nghịch biến trên (-1; +¥) Nhận xét: Với những câu hỏi như thế này, đòi hỏi học sinh phải nắm được tính chất của đồ thị trên những khoảng đơn điệu (điều này được nêu trong nhận xét trong SGK trang 5) Mức độ: Thông hiểu Các câu hỏi đưa ra đòi hỏi học sinh phải nắm chắc được các kiến thức cơ bản và trọng tâm trong bài Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số mới giải quyết được. Học sinh phải có kỹ năng giải các bài tập thông thường. Câu 6. Tìm tập xác định hàm số y = 2x x2 - 9 A. D = B. D = C. D = D. D = \ {3} \ {-3} \ {±3} Câu hỏi này rèn luyện cho các em kỹ năng tìm TXĐ của hàm số, qua đó có thể lập đúng được BBT của hàm số. Câu 7. Xét tính đơn điệu hàm số y = 2x x2 - 9 A. Hàm số đồng biến trên (-¥; -3),(-3;3), (3; +¥) Hàm số đồng biến trên(-¥; -3), (3; +¥) ; nghịch biến trên (-3;3) Hàm số nghịch biến trên (-¥; -3),(-3;3), (3; +¥) \ {±3} Hàm số nghịch biến trên D = Câu 8: Cho hàm số y = x3 + 3x2 - 9x + 25 . Khẳng định nào sau đây sai? Hàm số nghịch biến trên (-3;1) Hàm số đồng biến trên Hàm số đồng biến trên (-9; -5) Hàm số đồng biến trên (5; +¥) Nhận xét: Với câu hỏi như thế này, học sinh phải nắm được quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số, có kỹ năng xét dấu biểu thức dựa vào các quy tắc xét dấu cơ bản đã biết (nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai, lập bảng xét dấu...). Mức độ: Vận dụng Ở mức độ này, mục đích là đánh giá học sinh ở khả năng: Áp dụng các kiến thức được trang bị để giải quyết các bài tập phức tạp hơn. Sáng tạo, linh hoạt trong các bài toán cụ thể dựa trên cơ sở lý thuyết để giải quyết nhanh nhất có thể những bài tập liên quan. Ví dụ: Chứng minh rằng: tan x > x æ 0 < x < p ö ç 2 ÷ Thật vậy, xét hàm số è ø y = tan x - x, x Îæ 0; p ö ; y' = 1 -1 = tan2 x > 0"x Îæ 0; p ö ç 2 ÷ cos2 x ç 2 ÷ è ø è ø Ta có BBT: x 0 p 2 y’ + y +¥ 0 Từ BBT ta có y > 0"x Îæ 0; p ö hay tan x > x æ 0 < x < p ö (đpcm) ç 2 ÷ ç 2 ÷ è ø è ø Câu 9: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên R và f ' ( x) > 0,"x > 0 . Biết f (1) = 2 . Khẳng định nào sau đây có thể xảy ra? A. f (2) + f (3) = 4 B. f (-1) = 2 C. f (2) = 1 D. f (2021) > f (2022) Nhận xét: Với câu hỏi này, ban đầu học sinh có thể cảm thấy khó khăn trong việc phán đoán câu trả lời vì đây không phải một hàm số cụ thể, tuy nhiên nếu học sinh nắm chắc kiến thức về tính đơn điệu có thể nhận ra sự mâu thuẫn giữa giả thiết với 3 phương án B, C và D, từ đó dễ dàng đưa ra câu trả Câu 10: Nếu hàm số f ( x) đồng biến trên khoảng (-1; 2) thì hàm số f ( x + 2) đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. (-3; 0) B. (-2; 4) C. (-1; 2) D. (1; 4) Câu 11: Cho hàm số đúng? f ( x) đơn điệu trên khoảng (a;b) . Mệnh đề nào sau đây A. f ' ( x) ³ 0"x Î(a;b) B. f ' ( x) > 0"x Î(a;b) C. f ' ( x) không đổi dấu trên khoảng (a;b) D. f ' ( x) ¹ 0"x Î(a;b) DẠNG 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Cực trị của hàm số là một khái niệm có quan hệ mật thiết với tính đơn điệu của hàm số. Đối với định nghĩa cực trị, SGK trình bày còn mang hơi hướng hàn lâm, các em chưa thấy được ý nghĩa của số h > 0 dẫn đến sự thấu hiểu không đầy đủ định nghĩa, kéo theo sự khúc mắc trong nội dung các định lý về cực trị. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có sự đơn giản hoá “lân cận của điểm x0”, làm nhẹ nhàng về định nghĩa cực trị. Kiến thức cần nhớ: Điều kiện cần để hàm số có cực trị tại x0 là đạo hàm tại x0 bằng 0 hoặc không xác định. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. (đạo hàm đổi dấu) Hai quy tắc tìm cực trị, khi nào áp dụng quy tắc 1, quy tắc 2. Cực trị của hàm bậc ba, hàm bậc bốn trùng phương. Một số sai lầm học sinh có thể mắc: Khi tìm cực trị các em thường chỉ giải phương trình y' = 0 mà không xét 0 điều kiện đủ là đạo hàm phải đổi dấu, tức là nhầm lẫn điều kiện cần với điều kiện cần và đủ. Áp dụng quy tắc 2 chưa đúng: chưa kiểm tra y'' ( x ) ¹ 0 . Với đạo hàm đưa về tam thức bậc hai thì đổi dấu với D> 0 . Một số em còn nhầm lẫn thành D³ 0 . Nhầm lẫn cực đại (CĐ), cực tiểu (CT) với yCĐ, yCT. *Lưu ý: Một số câu có thể giải nhanh bằng cách thử trực tiếp giá trị ở đáp án, ví dụ thử với dấu bằng , ghi nhớ những trường hợp đặc biệt (hàm số y = ax4 + bx2 + c, a ¹ 0 có 3 cực trị khi và chỉ khi ab < 0 , có một cực trị khi và chỉ khi ab ³ 0 , hàm bậc ba thì hai điểm cực trị đối xứng nhau qua điểm uốn) Ví dụ 1. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị hàm số y = f ¢( x). Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Lời giải. Ta thấy đồ thị hàm số f ¢( x) có 4 điểm chung với trục hoành x1; 0; x2 ; x3 nhưng chỉ cắt thực sự tại hai điểm là 0 và Bảng biến thiên x3. Vậy hàm số y = f ( x) có 2 điểm cực trị. Chọn A. Cách trắc nghiệm. Ta thấy đồ thị của f '( x) có 4 điểm chung với trục hoành nhưng cắt và "băng qua" luôn trục hoành chỉ có 2 điểm nên có hai cực trị. Cắt và "băng qua" trục hoành từ trên xuống thì đó là điểm cực đại. Cắt và "băng qua" trục hoành từ dưới lên thì đó là điểm cực tiểu. Ví dụ 2. Cho hàm số y = f ( x). Đồ thị hàm số y = f ¢( x) như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số g ( x) = f (x2 - 3). A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Lời giải. Ta có g¢( x) = 2xf ¢(x2 - 3); é x = 0 é x = 0 é x = 0 g¢( x) = 0 Û ê ¬¾theo¾do t¾hi f '¾( x)® ê x2 - 3 = -2 Û ê x = ±1 . ê f ¢(x2 - 3) = 0 ê ê ë ë ë ê x2 - 3 = 1 (nghiem kep) ê x = ±2 (nghiem kep) Bảng biến thiên Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn B. Chú ý: Dấu của = x Î(2; +¥) ® x > 0. g¢( x) được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng (2; +¥) (1) = x Î(2; +¥) ® x2 > 4 ¾¾® x2 - 3 > 1¾t¾heo ¾do th¾i f '(¾x)® f ¢(x2 - 3) > 0. (2) Từ (1) và (2), suy ra mang dấu + . g¢( x) = 2xf ¢(x2 - 3) > 0 trên khoảng (2; +¥) nên g¢( x) Nhận thấy các nghiệm x = ±1 và x = 0 là các nghiệm bội lẻ nên g¢( x) qua nghiệm đổi dấu; các nghiệm x = ±2 là nghiệm bội chẵn (lí do dựa vào đồ thị ta thấy f ¢( x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 nên qua nghiệm không đổi dấu. Mức độ: Nhận biết Ở mức độ này, các câu hỏi đưa ra nhằm đánh giá học sinh ở các khả năng: Hiểu khái niệm điểm cực trị, giá trị cực trị. Chỉ ra được cực trị khi quan sát bảng biến thiên. Bước đầu biết tìm cực trị của các hàm số đơn giản. Câu 1: Gi
File đính kèm:
- skkn_huong_dan_hoc_sinh_mot_so_ky_nang_giai_bai_toan_trac_ng.docx
- BÙI XUÂN ĐỨC-THPT NGUYỄN SỸ SÁCH- TOÁN HỌC.pdf