SKKN Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh Lớp 12 thông qua dạy học chủ đề tương giao
Có thể nói rằng chủ đề hàm số là một chủ đề chiếm khối lượng lớn và khó trong chương trình môn Toán lớp 12 ở trường THPT. Khi giảng dạy chủ đề này ngoài các kiến thức cơ bản trong chương trình SGK ban cơ bản giáo viên thường lựa chọn các bài toán hay trong SGK và SBT nâng cao môn giải tích lớp 12, các
bài toán hàm số trong các đề thi THPTQG, đề thi TNTHPT và đề thi HSG để giảng dạy cho học sinh. Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại sau:
- Các bài toán tương giao trong SGK và SBT nâng cao môn giải tích lớp 12 vẫn còn khá dễ và chưa sát với các bài toán tương giao trong các đề thi THPTQG nay là đề thi TN THPT.
- Khi giảng dạy các bài toán tương giao giáo viên thường ít chú trọng hoạt động “nhận biết, khai thác và phát triển” các bài toán dẫn tới năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo của học sinh bị hạn chế.
- Chưa thật sự chú trọng trong việc tìm tòi, xây dựng các bài toán mới để từ đó hướng dẫn học sinh xây dựng và giải các bài toán về tương giao.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh Lớp 12 thông qua dạy học chủ đề tương giao
g BBT như sau Dòng 1: Xác định các điểm kỳ dị (điểm biên của tập xác định D , các điểm cực trị của u = u ( x) ) của hàm u = u ( x) , sắp xếp các điểm này theo thứ tăng dần từ trái qua phải, giả sử như sau: a1 < a2 < < an-1 < an . Dòng 2: Điền các giá trị ui = u (ai ) với (i = 1,..., n) Trên mỗi khoảng (ui;ui+1 ), i =1,n -1cần bổ xung các điểm kỳ dị b1;b2;...;bk của hàm y = f (x).(Điểm kỳ dị của y = f (x) gồm: Các điểm tại đó f (x) và f ¢(x) không xác định và các điểm cực trị hàm số y = f (x)). Trên mỗi khoảng (ui;ui+1 ), i =1,n -1 cần sắp xếp các điểm ui ;bk theo thứ tự chẳng hạn: ui < b1 < b2 < ... < bk < ui+1 hoặc ui > b1 > b2 > ... > bk > ui+1 . Dòng 3: Xét chiều biến thiên của hàm g = f (u ( x)) dựa vào BBT của hàm y = f (x) bằng cách hoán đổi: u đóng vai trò của x ; f (u) đóng vai trò của f ( x) Sau khi hoàn thiện BBT hàm hợp thị hàm này. g = f (u ( x)) ta thấy được hình dạng đồ Bước 4: Dùng BBT hàm hợp bài toán và kết luận. Trở lại Ví dụ 2.3.3. g = f (u ( x)) giải quyết các yêu cầu đặt ra trong Cách 2 (Phương pháp ghép bảng biến thiên). x é p ê 2 =- ê p ê Đặt t = sinx; x Î[-p ;2p ]. Ta có t ' = cosx = 0 Û ê x = ê 2 ê ê x = 3p ë 2 Dòng 1: Trên [-p ;2p ] hàm số t = sinx có 5 điểm kỳ dị. Dòng 2: Ngoài các giá trị ui = u (ai ) với (i = 1,...,5) Ta bổ sung thêm điểm kỳ dị của hàm y = f (x) trên đoạn [-1;1] là 0. Dòng 3: Chiều biến thiên của hàm số f (u ) Ta có phương trình 2 f (sinx) + 3 = 0 Û f (sinx) = f (u) = - 3 . 2 Dựa vào bảng biến thiên. Ta có phương trình đã cho có 6 nghiệm. Nhận xét: Sau khi học sinh làm quen thao tác ghép bảng biến thiên thì học sinh dễ dàng tìm được số nghiệm của phương trình đã cho. Ví dụ 2.3.4. [Trích đề minh họa BGD năm 2020 ] Cho hàm số biến thiên như sau: f ( x) có bảng Số nghiệm thuộc đoạn é0; 5p ù của phương trình f (sin x) =1 là: ëê 2 úû A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Lời giải Cách 1: Cách giải truyền thống. Đặt t = sin x , x Îé0; 5p ù Þ t Î[-1;1] ëê 2 úû Khi đó phương trình f (sin x) =1 trở thành f (t ) =1,"t Î[-1;1] Đây là phương trình hoành độ giao điểm của hàm số y = 1. y = f (t ) và đường thẳng Dựa vào bảng biến thiên, ta có Trường hợp 1: t = a Î(-1;0) ét = a Î(-1;0) ( ) = Û t = b Î(0;1) f t 1 ê . ë Ứng với mỗi giá trị t Î(-1;0) mãn p < x1 < x2 < 2p . Trường hợp 2: t = b Î(0;1) . thì phương trình sin x = t có 2 nghiệm x1, x2 thỏa Ứng với mỗi giá trị t Î(0;1) thì phương trình có 3 nghiệm x1, x2, x3 thỏa mãn 0 < x < x < p ; 2p < x < 5p ; 3 4 5 2 Hiển nhiên cả 5 nghiệm trong 2 trường hợp trên đều khác nhau. Vậy phương trình đã cho có 5 nghiệm thuộc đoạn é0; 5p ù . Cách 2: Phương pháp ghép bảng biến thiên. ëê 2 úû 5p ù ú . Ta có: t ' = ê cosx = 0 Û ê x = ê 3p 2 ê 5p êë 2 é x = p Đặt t = sin x , x Îé0; êë 2 û ê 2 ê x = Dòng 1: Trên é0; 5p ù hàm số t = sinx có 4 điểm kỳ dị. ëê 2 úû Dòng 2: Ngoài các giá trị ui = u (ai ) với (i = 1,..., 4) Ta bổ sung thêm điểm kỳ dị của hàm y = f (x) trên đoạn [-1;1] là 0. Dòng 3: Chiều biến thiên của hàm số f (u ) Dựa vào bảng biến thiên. Ta có số nghiệm của phương trình f (sin x) = f (u) =1 là 5. Ví dụ 2.3.5. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau: Số nghiệm thuộc đoạn é0; 9p ù của phương trình f (2sin x +1) =1là: ëê 2 úû A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 . Lời giải Cách 1: Cách giải truyền thống. Dựa vào bảng biến thiên, ta có Như vậy: éx = -1 ê f ( x) = 1 Û êx = a Î(1;3) . ë êx = b Î(3;+¥) ê é2sin x + 1 = -1 é êsin x = -1(1) f (2sin x + 1) = 1 Û ê2sin x + 1 = a Î(1;3) ë ê2sin x + 1 = b Î(3; +¥) ê Û êsin x = ê ê êsin x = ë a -1 2 b -1 2 , a Î(1;3) (2) . ,b Î(3; +¥) (3) Trên đoạn é0; 9p ù phương trình sin x = -1 có 2 nghiệm x = 3p , x = 7p . ëê 2 úû 2 2 + Với 1 < a < 3 Þ 0 < a -1 < 2 Þ 0 < a -1 < 1. Do đó 2 sin x = a -1 có 5 nghiệm 2 phân biệt thuộc é0; 9p ù , các nghiệm này đều khác 3p và 7p . ëê 2 úû 2 2 + Với b > 3 Þ b -1 > 2 Û b -1 > 1. Do đó sin x = b -1 vô nghiệm. 2 2 Vậy trên đoạn é0; 9p ù phương trình f (2sin x +1) =1có 7 nghiệm. ëê 2 úû ê 3p é 9p ù ê ê cosx = 0 Û ê x = 2 5p êë0; 2 úû . Ta có: t ' = ê 2 Cách 2: Phương pháp ghép bảng biến thiên. Đặt t = 2sin x +1, x Î é x = p ê 2 ê x = ê x = 7p 2 ê ê ê x = 9p Dòng 1: Trên é0; 9p ù hàm số t = sinx êë 2 có 6 điểm kỳ dị. ëê 2 úû Dòng 2: Ngoài các giá trị ui = u (ai ) với (i = 1,...,6) Ta bổ sung thêm điểm kỳ dị của hàm y = f (x) trên đoạn [-1;3] là 1. Dòng 3: Chiều biến thiên của hàm số f (u ) x 0 p 3p 5p 7p 9p 2 2 2 2 2 u 1 3 1 -1 1 3 1 -1 1 3 f (u) 2 2 2 2 2 1 1 -2 -2 -2 Dựa vào bảng biến thiên thu gọn ta thấy phương trình nghiệm. f (2sin x +1) =1 có 7 Nhận xét: Qua 2 cách giải trên chúng ta thấy với cách ghép bảng biến thiên học sinh dễ dàng tìm được số nghiệm phương trình đã cho mà không phải xét nhiều trường hợp khác nhau. Ví dụ 2.3.5: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị được cho như ở hình vẽ bên dưới. Hỏi phương trình biệt? f (x3 - 3x +1) - 2 =1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân A. 8. B. 6. C. 9. D. 11. Lời giải Cách 1: Cách giải truyền thống. - Dựa vào đồ thị hàm số f ( x) , ta có: ( 3 ê) é f (x3 - 3x + 1) = 1 f x - 3x + 1 - 2 = 1 Û éé x3 - 3x + 1 = b (b < -1) (2) ê ê êê x3 - 3x + 1 = c (-1 < c < 3) (3) Û ê f x3 - 3x + 1 = 3 êê x3 - 3x + 1 = d (d > 3) (4) ë ( ) êêë ë ê x3 - 3x + 1 = a (a > d ) (1) Dựa vào đồ thị hàm số y = x3 - 3x +1 (hình vẽ dưới đây) Ta suy ra: Phương trình (1) có 1 nghiệm Phương trình (2) có 1 nghiệm Phương trình (4) có 1 nghiệm Phương trình (3) có 3 nghiệm và các nghiệm này đều phân biệt. Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt. Cách 2: Phương pháp ghép bảng biến thiên. Đặt u = x3 - 3x +1. Khi đó u¢( x) = 3x2 - 3; Ta có u¢( x) = 0 Û x = ±1. BBT của hàm số u ( x) : x ¥ 1 1 +¥ u' + 0 0 + u 3 +¥ ¥ 1 Dòng 1: Trên R hàm số u = x3 - 3x +1 có 4 điểm kỳ dị. Dòng 2: Ngoài các giá trị ui = u (ai ) với (i = 1,..., 4) Ta bổ sung thêm điểm kỳ dị của hàm y = f (x) trên nửa đoạn (-¥;3] là (-1) trên nửa đoạn [ -1;+¥) là 3. Dòng 3: Chiều biến thiên của hàm số f (u ) x -¥ -1 1 +¥ u -¥ -1 3 -1 3 +¥ f (u) 2 2 +¥ -¥ -3 -3 Phương trình f (x3 - 3x +1) - 2 =1 trở thành: é f (u ) = 3 f (u ) - 2 = 1 Û ê êë f (u ) = 1 Từ bảng biến thiên thu gọn ta thấy: Phương trình Phương trình f (u) = 1 có 5 nghiệm f (u) = 3 có 1 nghiệm. Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm. Ví dụ 2.3.6: [Trích đề thi chuyên Phan bội châu năm 2020]: Cho hàm số y = f ( x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ¹ 0) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình f ( f ( x)) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực? A. 8. B. 6. C. 7. D. 9. Cách 1: Cách giải truyền thống. Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: é f ( x) = a Î(-2;-1)(1) f ( f ( x)) = 0 Û ê f ( x) = b Î(0;1) (2) ê ë ê f ( x) = c Î(1;2) (3) Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = a với a Î(-2;-1) , do đó phương trình (1) có 1 nghiệm. Tương tự ta có: Phương trình (2) có 3 nghiệm phân biệt. Phương trình (3) có 3 nghiệm phân biệt. Nhận thấy các nghiệm của 3 phương trình (1), (2), (3) đôi một phân biệt. Vậy phương trình đã cho có 7 nghiệm phân biệt. Cách 2: Phương pháp ghép bảng biến thiên. Đặt u = f (x). Ta có u¢( x) = f '(x) ; u¢( x) = 0 Û x = ±1. BBT của hàm số u ( x) : x ¥ 1 1 +¥ u' + 0 0 + u 3 +¥ ¥ 1 Dòng 1: Trên R hàm số u = f (x) có 4 điểm kỳ dị. Dòng 2: Ngoài các giá trị ui = u (ai ) với (i = 1,..., 4) Ta bổ sung thêm điểm kỳ dị của hàm y = f (x) trên nửa đoạn (-¥;3] là (-1) và 1; trên đoạn [3; -1] là 1. Trên nửa đoạn (-1;+¥] là 1. Dòng 3: Chiều biến thiên của hàm số f (u ) x -¥ -1 1 +¥ u -¥ -1 1 3 1 -1 1 +¥ f (u) 3 c 3 +¥ -¥ -1 -1 -1 Trong đó ta có c = f (3) > 3. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình biệt. f ( f ( x)) = 0 có 7 nghiệm phân Ví dụ 2.3.7. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình f (x4 - 2x2 ) = 2 là: A. 8 . B. 9 . C. 7 . D. 10 . Lời giải Cách 1: Cách giải truyền thống. ê ( 4 2 ) é f (x4 - 2x2 ) = 2 Phương trình f (x4 - 2x2 ) = 2 Û ê . ë f x - 2x = -2 * Phương trình éx4 - 2x2 = b,(-1 < b < 0) ê f (x4 - 2x2 ) = 2 Û êx4 - 2x2 = c,(0 < c < 1) . ë êx4 - 2x2 = d ,(2 < d < 3) * Phương trình f (x4 - 2x2 ) = -2 Û x4 - 2x2 = a,(-2 < a < -1) . Đồ thị hàm số y = x4 - 2x2 như hình vẽ sau: Dựa vào đồ thị trên ta có: Phương trình x4 - 2x2 = a,(-2 < a < -1) không có nghiệm thực. Phương trình Phương trình x4 - 2x2 = b,(-1 < b < 0) có 4 nghiệm thực phân biệt. x4 - 2x2 = c,(0 < c <1) có 2 nghiệm thực phân biệt. Phương trình x4 - 2x2 = d,(2 < d < 3) có 2 nghiệm thực phân biệt. Vậy phương trình f (x4 - 2x2 ) = 2 có 8 nghiệm thực phân biệt. Cách 2: Phương pháp ghép bảng biến thiên. êx = ±1 Đặt u = x4 - 2x2 .Ta có u¢( x) = 4x3 - 4x ; u¢( x) = 0 Û é x = 0 . ë BBT của hàm số u ( x) : x -¥ -1 0 1 +¥ u ' - 0 + 0 - 0 + u +¥ 0 +¥ -1 -1 Dòng 1: Trên R hàm số u = x4 - 2x2 có 5 điểm kỳ dị. Dòng 2: Ngoài các giá trị ui = u (ai ) với (i = 1,...,5) Ta bổ sung thêm điểm kỳ dị của hàm y = f (x) trên nửa đoạn [ -1;+¥) là 0 và 2. Dòng 3: Chiều biến thiên của hàm số f (u ) x -¥ -1 0 1 +¥ u +¥ 2 0 -1 0 -1 0 2 +¥ f (u) +¥ 3 3 3 +¥ y = 2 -1 -1 -1 -1 Ta có phương trình f (x4 - 2x2 ) = 2 Û é f (u) = 2 (1) ë ê f (u) = -2 (2) Dựa vào BBT ta thấy: phương trình (1) có 8 nghiệm; phương trình (2) vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có 8 nghiệm phân biệt. Ví dụ 2.3.8. Cho hàm số f ( x) xác định và liên tục trên R, có bảng biến thiên: x -¥ -2 2 2 2 +¥ f ¢( x) 0 + 0 0 + f ( x) +¥ 3 +¥ 0 -1 Số nghiệm của phương trình f (x + ) = 1 bằng: 4 - x2 A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Cách giải: Phương pháp ghép bảng biến thiên. Điều kiện: Đặt u = x + -2 £ x £ 2 4 - x2
File đính kèm:
- skkn_gop_phan_phat_trien_nang_luc_giai_quyet_van_de_va_nang.docx
- HOÀNG ĐÌNH BẰNG- ĐÔ LƯƠNG 3- TOÁN HỌC.pdf