Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học phép biến hình và ứng dụng vào giải các bài toán trong mặt phẳng tọa độ
- Nghiên cứu các dạng toán liên quan đến một số bài toán thực tế kiến thức chương 1 – Hình học 11 từ đó giúp học sinh nắm được ý nghĩa của Toán học trong đời sống, qua đó hướng dẫn học sinh định hướng cách giải và phát triển lớp các bài toán tương tự.
- Nhiều người hiểu sai việc dạy Toán ở bậc phổ thông là dạy kiến thức toán học, học sinh chỉ cần học thuộc công thức để áp dụng, mà quên mất rằng học toán là học suy luận logic. Việc chỉ dạy các công thức toán học một cách hình thức cùng với thi trắc nghiệm đã và đang góp phần cho ra đời những thế hệ học sinh mất thói quen tư duy một cách độc lập. Rất nhiều giảng viên lâu năm ở các trường đại học trong nhiều chuyên ngành khác nhau đều có nhận xét là sinh viên mới vào trường hiện nay không làm được các bài tập hay đề thi cần đến suy luận mà sinh viên nhiều năm trước đây có thể giải được một cách dễ dàng. Đây có lẽ cũng là lý do mà các trường công an thi đánh giá năng lực bằng hình thức thi tự luận để có thể chọn được sinh viên tốt hơn.
- Rèn luyện cho các em đức tính cần cù, chịu khó tìm tòi, sáng tạo và đồng thời hình thành cho các em một thói quen tự học, tự nghiên cứu, tự đặt vấn đề.
- Hình thành dần cho các em một thói quen biết đặt (giải quyết) những câu hỏi: nguồn gốc của bài toán này từ đâu? mình có thể sáng tạo ra được bài toán dạng này không?, bài toán này giải quyết được vấn đề gì trong cuộc sống.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tạo hứng thú cho học sinh khi dạy học phép biến hình và ứng dụng vào giải các bài toán trong mặt phẳng tọa độ
lượt là các điểm nằm trên các cạnh CD, DA sao cho CM = DN. Biết A(1;1) và đường thẳng BN có phương trình x+2y-8=0. Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng AM và BN. Hướng dẫn giải: Theo bài toán trên ta có BN^AM nên AM là đường thẳng qua A(1;1) và vuông góc với đường thẳng BN nên có phương trình 2x-y-1=0. Tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng AM và BN là nghiệm của hệ ìx + 2 y - 8 = 0 Þ ìx = 2 . Vậy giao điểm I(2;3). í2x - y -1 = 0 í y = 3 î î Trong bài toàn trên thay đổi giả thiết ta có bài toán sau: Ví dụ 3.2 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M,N lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh CD, DA sao cho CM = DN. Gọi I là giao điểm của AM và BN. Biết A(1;1) và I(2;3). Viết phương trình đường thẳng BN. Hướng dẫn giải: Theo bài toán trên ta có BN^AM nên BN là đường thẳng qua I(2;3) và nhận AI = (1; 2) làm véc tơ pháp tuyến nên có phương trình x + 2y - 8 = 0 . Trong các bài toán trên chúng ta đã sử dụng phép quay để rút ra tính chất hình học của bài toán rổi mới sử dụng vào giải bài toán trong mặt phẳng tọa độ. Vấn đề đặt ra là ta có thể rút ra mối liên hệ giữa tọa độ của ảnh và tạo ảnh của phép quay đã xác định. Từ đó vận dụng trực tiếp vào giải các bài toán trong mặt phẳng tọa độ sẽ có tầm ứng dụng rộng rãi hơn. Ví dụ 3.3 (ĐH B- 2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2 ;2) và hai đường thẳng d1 : x + y - 2 = 0 ; d2 : x + y - 8 = 0 Tìm tọa độ hai điểm B, C lần lượt thuộc d1 , d2 cân tại A. sao cho tam giác ABC vuông Dưới đây là cách gải mà học sinh thường áp dụng Vì B Î d1, C Î d2 nên B (b; 2 - b); C (c;8 - c) ; AB = (b - 2; -b), AC = (c - 2;6 - c) Từ giả thiết ta có hệ ìï AB.AC = 0 Û ìï(b - 2)(c - 2) + (-b)(6 - c) = 0 í AB = AC í 2 + (b - 2)2 = (c - 2)2 + (6 - c)2 Û ìïbc - 4b - c + 2 = 0 ïî ïîb í Û ìï(b -1)(c - 4) = 2 í ïîb2 - 2b = (c - 2) 2 + (6 - c)2 ïî(b -1) 2 -(c - 4)2 = 3 Đặt b - 1 = x, c - 4 = y ta được hệ phương trình ìxy = 2 Û é x = -2, y = -1 Û éb = -1, c = 3 íx2 - y2 = 3 ê x = 2, y = 1 êb = 3, c = 5 î ë ë Vậy B(-1;3) và C(3;5) hoặc B(3;-1)và C(5;3). *Nhận xét : Trong bài toán trên lời giải chỉ đơn thuần sử dụng một số kiến thức tọa độ trong mặt phẳng để đưa về hệ phương trình đại số. Tuy nhiên việc giải hệ phương trình có được lại khá phức tạp phải thông qua một bước đặt ẩn rồi mới giải được. Trong thực tế khi có hệ phương trình này thì đa số học sinh thường dùng phương pháp thế để giải như từ phương trình thứ nhất ta có c = 4b - 2 b -1 rồi thế vào phương trình thứ hai ta được æ 4b - 2 ö2 b2 - 2b + 2 = ç ÷ - 8 4b - 2 + 20 (1). Tiếp tục biến è b -1 ø b -1 đổi sẽ đưa về phương trình bậc bốn rồi giải như sau : (1) Û (b2 - 2b -18)(b -1)2 = 16b2 -16b + 4 - 8(4b2 - 6b + 2) Û b4 - 2b3 + b2 - 2b3 + 4b2 - 2b -18b2 + 36b -18 = -16b2 + 32b -12 Û b4 - 4b3 + 3b2 + 2b - 6 = 0 Û (b +1)(b3 - 5b2 + 8b - 6) = 0 êb = 3 Û (b +1)(b - 3)(b2 - 2b + 2) = 0 Û éb = -1 ë Việc biến đổi này khá phức tạp, dễ sai sót dẫn đến nhiều em sẽ lúng túng và mất nhiều thời gian bất lợi cho quá trình làm bài. Hơn nữa nếu kết quả tọa độ các điểm B và C là phân số khó nhẩm nghiệm thì việc giải theo phương pháp này sẽ không thể đi đến kết quả. Nếu cũng với bài toán này chúng ta sử dụng phép biến hình để giải thì sẽ rất đơn giản, ngắn gọn và khắc phục được việc giải hệ quá phức tạp như trên : Lời giải : Do B Î d1 Þ B (b;2 - b). Ta có AB = (b - 2; -b) . Đặt AC = ( x '; y ') Theo bài ra tam giác ABC vuông cân tại A nên C là ảnh của B qua phép quay tâm A góc quay a =90 0 hoặca = -90 0 + TH1: a =90 0 . Áp dụng công thức (II) ta có ìx ' = b Þ ìxc - 2 = b Þ C (b + 2;b) í y ' = b - 2 í y - 2 = b - 2 î î c Mặt khác , C thuộc d2 nên ta có xc + yc - 8 = 0 Û b + 2 + b -8 = 0 Þ b = 3 Nên B (3; -1) và C (5;3) . + TH2: a = -90 0 . Áp dụng công thức (III) ta có ìx ' = -b Þ ìxc - 2 = -b Þ C (2 - b; 4 - b) í y ' = 2 - b í y - 2 = 2 - b î î c Mặt khác , C thuộc d2 nên ta có xc + yc - 8 = 0 Û 2 - b + 4 - b -8 = 0 Þ b = -1 Nên B(-1;3) và C(3;5) . Vậy B(-1;3) và C(3;5) hoặc B(3;-1)và C(5;3 *Nhận xét: Từ bài toán trên ta thấy với các bài toán xuất hiện quan hệ tam giác vuông cân thì ta có thể nghĩ đến sử dụng phép quay góc quay a =90 0 hoặc a = -90 0 . Mặt khác từ bài toán trên ta có thể thay việc cho B, C lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1 , d1 bởi một đường thẳng và một đường tròn hoặc hai đường tròn ta sẽ được một số bài toán khác với cách giải tương tự như sau Ví dụ 3.4 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A(2 ;2) và hai đường thẳng d1 : x + y - 2 = 0 và đường tròn (C): x2 + y2 - 8x - 8y + 30 = 0 . Tìm tọa độ hai điểm B, C lần lượt thuộc đường thẳng vuông cân tại A. d1 và đường tròn (C) sao cho tam giác ABC Lời giải : Do B Î d1 Þ B (b;2 - b). Ta có AB = (b - 2; -b) . Đặt AC = ( x '; y ') Theo bài ra tam giác ABC vuông cân tại A nên C là ảnh của B qua phép quay tâm A góc quay a =90 0 hoặca = -90 0 + TH1: a =90 0 . Áp dụng công thức (II) ta có ìx ' = b Þ ìxc - 2 = b Þ C (b + 2;b) . í y ' = b - 2 í y - 2 = b - 2 î î c Mặt khác, C Î(C) nên (b + 2)2 + b2 - 8(b + 2) - 8b + 30 = 0 Þ b = 3 Nên B (3; -1) và C (5;3) + TH2: a = -90 0 . Áp dụng công thức (III) ta có ìx ' = -b Þ ìxc - 2 = -b Þ C (2 - b; 4 - b) . í y ' = 2 - b í y - 2 = 2 - b î î c Mặt khác, C Î(C) nên ta có (2 - b)2 + (4 - b)2 - 8(2 - b) - 8(4 - b) + 30 = 0 Þ b = -1 Nên B (-1;3) và C (3;5) Vậy B(-1;3) và C(3;5) hoặc B(3;-1)và C(5;3) Ví dụ 3.5 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm A(2 ;2) và hai đường tròn 1 (C ) : x2 + y2 - 2x - 2 y - 6 = 0 và đường tròn (C2 ) : x2 + y2 - 8x - 8y + 30 = 0 . Tìm tọa độ hai điểm B, C lần lượt thuộc đường tròn (C1 ) ABC vuông cân tại A. và đường tròn (C2 ) sao cho tam giác Lời giải :Gọi B ( x ; y ) , do B thuộc (C ) nên ta có x 2 + y2 - 2x - 2y - 6 = 0 . 0 0 Ta có AB = ( x0 - 2; y0 - 2) 1 0 0 0 0 Theo bài ra tam giác ABC vuông cân tại A nên C là ảnh của B qua phép quay tâm A góc quay a =90 0 hoặca = -90 0 + TH1: a =90 0 , đặt AC = ( x '; y ') . Áp dụng công thức (II) ta có ìx ' = 2 - y0 í y ' = x - 2 î 0 Þ AC = (2 - y0 ; x0 - 2) Þ C(4 - y0 ; x0 ) Mặt khác , C thuộc (C ) nên ta có x2 + y2 -8x -8y + 30 = 0 2 c c c c Suy ra (4 - y )2 + x 2 - 8(4 - y ) - 8x + 30 = 0 Û x 2 + y2 - 8x +14 = 0 0 0 0 0 0 0 0 ìïx 2 + y2 - 2x 2 y - 6 = 0 é x0 = 3, y0 = -1 Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ í 0 0 0 0 Þ ê 19 7 ïx2 + y2 - 8x +14 = 0 ê x0 = , y0 = î 0 0 0 êë 5 5 Nên B (3; -1) và C (5;3) hoặc B æ 19 ; 7 ö ç 5 5 ÷ è ø và C æ 13 ;19 ö . ç 5 5 ÷ è ø + TH2: a = -90 0 , đặt AC = ( x '; y ') . Áp dụng công thức (III) ta có ìx ' = y0 - 2 Þ - 2; 2 - x ) Þ C( y ; 4 - y ) í y ' = 2 - x AC = ( y0 0 0 0 î 0 Mặt khác C thuộc (C ) nên ta có x2 + y2 -8x -8y + 30 = 0 2 c c c c Suy ra y2 + (4 - x )2 - 8 y - 8(4 - x ) + 30 = 0 Û x2 + y2 - 8 y +14 = 0 0 0 0 0 0 0 0 ìïx2 + y2 - 2x 2 y - 6 = 0 éx0 = -1, y0 = 3 Tọa độ B là nghiệm của hệ í 0 0 0 0 Þ ê 7 19 ïx2 + y2 - 8 y +14 = 0 êx0 = , y0 = î 0 0 0 êë 5 5 Nên B (-1;3) và C (3;5) hoặc B æ 7 ;19 ö ç 5 5 ÷ è ø và C æ 19 ;13 ö . ç 5 5 ÷ è ø Bên cạnh những bài toán xuất hiện tường minh yếu tố tam giác vuông cân thì ta cũng có thể sử dụng phương pháp này qua một số bước suy luận đơn giản để làm xuất hiện tam giác vuông cân như bài toán dưới đây. Ví dụ 3.6 ( ĐH A-2012) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC, N là điểm trên cạnh CD sao cho CN = 2ND. Giả sử độ điểm A. M æ 11; 1 ö ç 2 2 ÷ è ø và đường thẳng AN có phương trình 2x - y - 3 = 0 . Tìm tọa Hướng dẫn giải: + Bài toán cho phương trình đường thẳng AN và tọa độ điểm M. Để tìm tọa độ điểm A ta phải tìm được mối liên hệ giữa điểm A và điểm M. + Bây giờ từ tọa độ điểm M và phương trình đường thẳng AN ta có thể tìm được tọa độ của điểm nào khác không? + Câu trả lời là ta có thể tìm được tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng AN. + Khi đã có điểm H được xác định chúng ta sẽ nghĩ đến mối liên hệ giữa ba, M, A có quan hệ gì đặc biệt nữa không? + Bằng kiến thức hình học phẳng ta dễ dàng chứng minh được AH = MH hay tam giác AHM vuông cân ở H. Vậy A là ảnh của điểm M qua phép quay tâm H góc quay 900 hoặc -900 . Lời giải: Ta có A + A + A = 900 nên cot A = tan( A + A ) A j B 1 2 3 2 1 3 1 + 1 tan A + tan A 3 2 Þ A = 450 M 2 cot A = 1 3 = = 1 2 1- tan A1 tan A3 1- 1 . 1 3 2 1 2 3 H k C Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng D N AN thì tam giác AHM vuông cân tại H. Ta tìm tọa độ điểm H. Phương trình đường thẳng MH đi qua 1.æ x - 11 ö + 2æ y - 1 ö = 0 M æ 11; 1 ö ç 2 2 ÷ è ø và vuông góc với đường thẳng AN là ç 2 ÷ ç 2 ÷ è ø è ø Û 3x + 4 y -13 = 0 Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình ì2x + 4 y = 13 Þ H æ 5 ;2ö í2x - y = 3 ç 2 ÷ î è ø Do tam giác AHM vuông cân ở H nên A là ảnh của điểm M qua phép quay tâm H góc quay 900 hoặc -900 . + Trường hợp 1: A là ảnh của M qua phép quay tâm H góc quay 900 . Đặt HA = ( x '; y ') , ta có HM = æ 3; - 3 ö . Áp dụng công thức (II) ta được ç 2 ÷ è ø ìx ' = 3 ìx - x = 3 ï 2 Þ ï A H 2 Þ A(4;5) í í ïî y ' = 3 ïî yA - yH = 3 + Trường hợp 2: A là ảnh của M qua phép quay tâm H góc quay - 900 . Đặt HA = ( x '; y ') , ta có HM = æ 3; - 3 ö . Áp dụng công thức (III) ta được ç 2 ÷ ìx ' =- 3 ìx - x è ø = - 3 ï 2 Þ ï A H 2 Þ A(1; -1) .Vậy A(1;-1) hoặc A(4;5). í í ïî y ' = -3 îï yA - yH = -3 Dưới đây là một cách giải khác Gọi H là giao điểm của AN và BD. A j B Qua H kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC lần lượt tại P và Q. Ký hiệu độ dài đoạn HP bằng x. Do 1 1 M DN= DC = AD 3 3 suy ra AP=3x, QC=PD=HP=x suy ra H P l Q MQ=x, DAHP = DHMQ , do đó AH vuông góc với HM và k C 2 AH=HM suy ra AM= D N 2 MH= d(M;AN)= = 11- 7 = 3 2 2xM - yM - 3 22 +12 2 5 2 2 10 . Điểm A thuộc đường thẳng AN nên tọa độ c
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_tao_hung_thu_cho_hoc_sinh_khi_day_hoc.docx
- Trần Thị Liên-PT DTNT THPT số 2-Toán học.pdf