Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian
Trong quá trình học, học sinh có thể được trang bị, rèn luyện và phát triển các loại tư duy:
+ Tư duy độc lập.
Trong quá trình học tập, học sinh có thể được rèn luyện tư duy độc lập khi được thực hiện các nhiệm vụ vừa sức với mình. Từ đó gây hứng thú học tập cho học sinh đồng thời tạo điều kiện cho học sinh nắm bắt vấn đề một cách tự nhiên theo đúng quy luật của quá trình nhận thức. Tính độc lập của tư duy thể hiện ở khả năng tự mình phát hiện vấn đề, tự mình xác định phương hướng, tìm ra cách giải quyết, tự mình kiểm tra và hoàn thiện kết quả đạt được.
+ Tư duy logic.
Tư duy logic là tư duy chính xác theo các quy luật và hình thức, không phạm phải sai lầm trong lập luận, biết phát hiện ra những mâu thuẫn. Do đặc điểm của khoa học Toán học, môn Toán có tiềm năng quan trọng có thể khai thác để rèn luyện cho học sinh tư duy logic.
+ Tư duy trừu tượng.
Phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng. Tư duy trừu tượng được biểu hiện ở sự đi sâu suy nghĩ, ở trí tưởng tượng, ở việc nắm vững bản chất và quy luật của các vấn đề toán học, vận dụng một cách sáng tạo vào giải quyết vấn đề trong thực tiễn.
+ Tư duy biện chứng.
Tất cả các sự vật và hiện tượng đều xảy ra trong một quy luật biện chứng. Do đó, cần xem xét sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng, có tính quy luật. Việc rèn luyện tư duy biện chứng cho học sinh cũng là một nhiệm vụ của môn học.
+ Tư duy phê phán.
Trong quá trình học tập, tư duy phê phán sẽ giúp cho người học luôn tìm được hướng đi mới trong suy nghĩ và hành động, tránh rập khuôn, máy móc.
+ Tư duy sáng tạo.
Tư duy sáng tạo là một hình thức tư duy cao nhất trong quá trình tư duy, việc tư duy sáng tạo giúp cho người học không bị gò bó trong không gian tri thức của người thầy đặt ra. Tính sáng tạo của tư duy thể hiện rõ ở khả năng tạo ra cái mới: phát hiện vấn đề mới, tìm ra hướng đi mới, tạo ra kết quả mới.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị trong không gian
SC, SD lần lượt tại A1, B1, C1, D1 thỏa mãn đẳng thức SA + SB + SC SD = 2k, với k không đổi và k > 2. Gọi V ,V SA1 SB1 SC1 SD1 1 2 lần lượt là thể tích của khối chóp S.A1B1C1 và S.A1C1D1. 1 3 V1 1 3 V2 2 Chứng minh mặt phẳng (P) luôn đi qua một điểm cố định và + £ k.3 . V Lời giải Gọi O = AC Ç BD và O1 = SO Ç( A1B1C1D1 ). Ta có SA + SC = SB + SD = 2 SO (1). Từ giả thiết SA + SB + SC + SD = 2k suy SA1 SC1 SB1 SD1 SO1 SA1 SB1 SC1 SD1 ra 4 SO SO1 = 2k Þ SO1 = 2SO k (không đổi). Tức là O1 cố định. Vậy mặt phẳng (P) luôn đi qua một điểm cố định. Từ giả thiết SA + SB + SC + SD = 2k và (1) suy ra SA + SC = SB + SD = k . SA1 SB1 SC1 SD1 SA1 3 . . SA SB SC SA1 SB1 SC1 1 æ SA SB SC ö SC1 SB1 SD1 Ta có = = £ V 3 2V1 VS . ABC 3 V1 V 3 2V2 1 æ SA SC SD ö ç 3 è SA1 + + SB1 ÷ (2). SC 1 ø Tương tự £ ç 3 è SA1 + + SC1 ÷ (3). SD 1 ø Cộng hai bất đẳng thức (2) và (3) theo vế ta được V 3 2V1 V 3 2V2 1 3 V1 1 3 V2 1 æ SA SC ö 2 + £ 3 ç 2k + SA + SC ÷ = k. Suy ra + £ k.3 . V è 1 1 ø Thông qua các bài toán này thông qua việc xây dựng những bài toán quy lạ về quen rèn luyện cho học sinh tư duy tương tự hoá, trừu tượng hóa, khái quát hóa. Cũng để giải bài toán 1.3 [câu 49, mã đề 101 - đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 – 2021] chúng ta cần xét một số bài toán cực trị quen thuộc bằng cách tương tự hóa, trừu tượng hóa, khái quát hóa ta hình thành và rèn luyện cho học sinh tư duy giải toán cực trị hình học không gian. Qua đó rèn luyện cho học sinh các định hướng các đường lối tư duy để giải các bài toán thế này. Bài toán 1.3.1: Cho 2 điểm A, B và mặt phẳng (a). Tìm điểm M trên mặt phẳng (a) sao cho: MA + MB MA - MB nhỏ nhất. lớn nhất. Đây là bài toán quen thuộc các em học sinh đã được tìm hiểu trong hình học phẳng cũng như hình học không gian. Có thể tìm hiểu lời giải bài toán qua các hình vẽ minh họa cho các trường hợp A, B nằm cùng phía; khác phía đốí với mặt phẳng (a) . Tìm M Î( P) sao cho MA + MBmin Nếu A, B khác phía đối với (P) . MA + MBmin khi A, B, M thẳng hàng Þ M = AB Ç(P) . Nếu A, B cùng phía đối với (P) . Gọi A ' là điểm đối xứng với A qua (P) . Có MA MB = MA ' +MB . Do A ' và B khác phía đối với (P) nên (MA + MB) min min Û (MA' + MB) khi và chỉ khi M , A', B thẳng hàng Þ M = A ' B Ç(P) . Nếu A, B khác phía đối với (P) . Gọi A ' là điểm đối xứng với A qua (P) , ta có: MA - MB = MA '- MB £ A ' B Þ| MA - MB |max = A ' B Þ M, Al , B thẳng hàng Þ M = A1B Ç(P) Nếu A, B cùng phía đối với (P) . MA - MB £ AB Þ MA - MB max = AB Û M , A, B thẳng hàng Þ M = AB Ç(P) Ta thử tìm hiểu nếu xuất phát từ bài toán này ta có thể xác lập được các bài toán nào khác . Nếu trong bài toán 1.3.1 ta thay “mặt phẳng (a)”bởi “đường thẳng D” ta có bài toán : Bài toán 1.3.2 Trong không gian cho 2 điểm A, B và đường thẳng D. Tìm điểm M trên đường thẳng D sao cho MA+MB nhỏ nhất. Ta giải quyết bài toán1.3.2 trong từng trường hợp AB và D đồng phẳng; AB và D chéo nhau . + Trường hợp AB và D đồng phẳng. ( học sinh tự tìm hiểu) + Trường hợp AB và D chéo nhau : Nếu AB, D chéo nhau và vuông góc nhau Điểm M cần tìm là điểm M0 trên hình vẽ bên. Nếu AB, D chéo nhau và không vuông góc nhau Gọi H, K là hình chiếu của A, B lên D - (a) là mặt phẳng chứa D và qua B. A’ là điểm trên (a) sao cho A’, B nằm khác phía đối với D, A’H ^ D và A’H = AH (xem hình). A’B cắt D tại M0 . Ta có: MA + MB = MA’ +MB ≥ A’B MA+MB nhỏ nhất « M º M0. Chú ý: M0 nằm trên đoạn HK và M0H/ M0K = A’H/BK = AH/BK « M H =- AH M K . 0 BK 0 Điều thú vị là có thể phát biểu bài toán tương tự như bài toán 1.3.1 đối với mặt cầu trong một vài trường hợp đặc biệt chẳng hạn : Bài toán 1.3.3: Cho 2 điểm A, B nằm ngoài mặt cầu (S) có tâm I sao cho IA = IB . Tìm điểm M trên mặt cầu (S) sao cho MA + MB Giải : nhỏ nhất. Gọi H là trung điểm AB. N là hình chiếu của M lên mặt phẳng (ABI). N nằm trong đường tròn lớn của mặt cầu (S) trong mặt phẳng này. Ta có : MA + MB ≥ NA + NB ≥ M0A + M0B (xem hình) MA+MB nhỏ nhất « M ºM0. Nếu trong bài toán 1.3 xuất hiện thêm điểm C thay đổi yêu cầu của bài toán thì ta xác lập bài toán mới bằng cách tương tự hóa: Bài toán 1.3.4: Cho DABC. Tìm mặt phẳng (a) qua A sao cho B, C nằm cùng một phía với mặt phẳng (a) và tổng các khoảng cách từ B, C đến mặt phẳng (a) là lớn nhất. Giải: M là trung điểm BC. H, I, N lần lượt là hình chiếu của B, C, M lên mặt phẳng (a). BH + CI = 2MN ≤ 2MA. BH + CI lớn nhất khi N º A. Mặt phẳng (a) cần tìm là mặt phẳng (a0) qua A và vuông góc với AM. Nếu trong bài toán 1.3.4, xuất hiện thêm điểm D thì ta có : Bài toán 1.3.5: Cho tứ diện ABCD. Tìm mặt phẳng (a) qua A sao cho B, C, D nằm cùng một phía với mặt phẳng (a) và tổng các khoảng cách từ B, C, D đến mặt phẳng (a) là lớn nhất. 36 Giải: M là trung điểm CD. G là trọng tâm tam giác ABC. Tổng các khoảng cách từ B, C, D đến mặt phẳng (a) bằng BH + 2 MI = 3GO ≤ 3 GA. Tổng này lớn nhất khi O º A. Mặt phẳng (a) cần tìm là mặt phẳng qua A và vuông góc với AG. Có thể tổng quát hóa các bài toán 1.3.4, bài toán 1.3.5 thành bài toán sau qua đó hình thành tư duy tổng quát hóa, khái quát hóa bài toán như sau: Bài toán tổng quát 1: Cho n+1 điểm A0, A1, A2, ..., An. Tìm mặt phẳng (a) qua A0 sao cho các điểm A1, A2, ..., An nằm cùng một phía với mặt phẳng (a) và tổng các khoảng cách từ các điểm A1, A2, ..., An đến (a) là lớn nhất. Có thể giải được bài toán này bằng phương pháp qui nạp toán học. Ta có thể xác lập bài toán mới từ Bài toán tổng quát với một góc nhìn khác. Ta thay “mặt phẳng (a) qua A” bởi “đường thẳng D qua A”. Ta có : Bài toán tổng quát 2: Cho đa giác A0A1A2 ... An. Tìm đường thẳng D qua A0 sao cho tổng các khoảng cách từ A1, A2, ..., An đến đường thẳng D là lớn nhất. Bằng cách thay đổi yêu cầu bài toán tiếp tục xét bài toán cực trị tương tự: Bài toán 1.3.6: Cho hai điểm A, B và mặt phẳng (a). Tìm điểm M trên (a): a/ |MA + MB | nhỏ nhất . b/ MA2 + MB2 nhỏ nhất . Giải: a/ |MA + MB | =|2 MI | = 2 MI ≥ 2 M0I (I là trung điểm AB, M0 là hình chiếu của I lên mặt phẳng (a)) . |MA + MB | nhỏ nhất « M º M0. 0 b/ MA2 + MB2 = 2 MI2 + AB2/2 ≤ 2 MI 2 + AB2/2 MA2 + MB2 nhỏ nhất « M º M0 với M0 là hình chiếu của I lên mặt phẳng (a). Từ bài toán trên ta có thể rèn luyện cho học sinh tư duy tổng quát hóa, khái quát hóa bài toán như sau: Ta có mMA + nMB = (m + n)MI + mIA + nIB với mọi điểm I. Ta chọn I sao cho mIA + nIB = 0 , khi đó |mMA + nMB | = | (m + n)MI | = |m+n| MI (m+n ¹0 ). Từ đây ta phát biểu bài toán mới : Bài toán tổng quát 3: Cho hai điểm A, B và mặt phẳng (a). Tìm điểm M trên (a): |mMA + nMB | nhỏ nhất với m + n ¹ 0. Cũng vậy cũng có thể rèn luyện cho học sinh tư duy khái quát hóa bài toán như sau: Bài toán bài toán tổng quát 4: Cho hai điểm A, B và mặt phẳng (a). Tìm điểm M trên (a): mMA2 + nMB2 nhỏ nhất với m > 0, n > 0. Mở rộng theo một hướng khác? Thay 2 điểm A, B bởi n điểm. Ta có thể rèn luyện tư duy tương tự khóa khái quát hóa bài toán thông qua việc hình thành bài toán mới tổng quát như sau: Bài toán khái quát hóa: Cho n điểm M trên (a) sao cho: A1, A2 ,..., An và mặt phẳng (a). Tìm điểm a/ |x1 MA1 + x2 MA2 + ... + xn MAn | nhỏ nhất. 1 1 2 2 b/ x MA 2 + x MA2 + ... + x MA 2 nhỏ nhất. n n Điều thú vị là các học sinh sẽ có được các bài toán mới từ các bài toán trên nếu thay cụm từ “mặt phẳng (a)” bởi cụm từ “đường thẳng D” hay “mặt cầu (S)”. Ta có nhiều bài toán như thế, chẳng hạn: Bài toán 1.3.7: Cho hai điểm A, B và mặt cầu (S). Tìm điểm M trên (S): a/ |MA + MB | nhỏ nhất (lớn nhất). b/ MA2 + MB2 nhỏ nhất (lớn nhất). Giải: |MA + MB | =|2 MH | = 2 MH (với H là trung điểm AB). + Trường hợp H nằm trong mặt cầu (S): Gọi M0 là một giao điểm của đường thẳng IH và (S) và H nằm giữa I và M0. (a) là mặt phẳng chứa IH và qua M. Trong mặt phẳng (a) dựng đường tròn tâm H, bán kính HM0 cắt đoạn thẳng HM tại N. Ta có: MH = MN + NH ≥ HN = M0H |MA + MB | nhỏ nhất « MH nhỏ nhất « M º M0. + Trường hợp H nằm ngoài mặt cầu (S): tương tự như trên (xem hình vẽ). + Trường hợp H nằm trên mặt cầu (S): Khi đó M cần tìm trùng với điểm H. Bằng cách tương tự hóa chúng ta có thể rèn luyện cho học sinh thay đổi các giả thiết của bài toán để được các bài toán tương tự, hoặc khi giải toán, ta cố gắng đưa các bài toán đã cho về các dạng toán quen thuộc. Bên cạnh việc thay đổi giả thiết để tạo ra bài toán mới thì rèn luyện cho học sinh tạo ra các bài toán mới bằng cách thay đổi yêu cầu của bài toán mà nhưng nội dung bài toán hoặc cách giải của bài toán vẫn tương tự. Và trong những bài toán tương tự như vậy thì có thể tổng quát hóa bài toán, khái quát hóa bài toán lên. Qua đây GV đã rèn luyện cho học sinh không những tư duy tương tự hóa mà còn rèn luyện cho học sinh tuy duy khái quát hóa, tổng quát hóa bài toán. Rèn luyện tư duy phê phán Người thiếu kỹ năng tư duy phê phán thì khó có được những sáng tạo trong cuộc sống. Do đó, hệ thống giáo dục của chúng ta cần rèn luyện cho học sinh thói quen không bao giờ mặc nhiên công nhận điều gì mà chưa có cơ sở chắc chắn và luôn ý thức rằng: không có gì là tuyệt đối, ai cũng có thể sai, chân lý không phải bao giờ cũng thuộc về đa số. Tính hoài nghi tích cực là một yếu tố rất quan trọng của người có tư duy phê phán. Đó không phải là thứ hoài nghi để tìm các xoi mói chỉ trích, để luôn tìm cách phủ định. Rèn luyện tư duy tự đặt câu hỏi liên quan đến bài toán Để rèn luyện tư duy phê phán còn phải rèn luyện cho học sinh kỹ năng đặt câu hỏi. Trong quá trình học tập để hiểu bài một cách sâu sắc học sinh phải biết tự đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi đó. Dạy bằng cách hỏi chứ không dạy bằng cách kể. Dĩ nhiên người học cần có sự giúp đỡ để đi tới câu trả lời đúng. Học bằng cách trả lời câu hỏi vừa giúp người học cách lập luận và cách tạo ra ý nghĩa riêng cho mình. Đây được gọi là sự khám phá có hướng dẫn. Bài 2.1 [Câu 50 – đề tham khảo tốt nghiệp THPT năm 2021]. Tron
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_cho_hoc_sinh_tu_duy_giai_toa.docx
- Hồ Sỹ Trung - trường THPT Anh Sơn 1 - Toán.pdf