SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi và hướng dẫn tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, bản đặc tả định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh môn Tin học cấp THPT

Kiểm tra, đánh giá định kì được thực hiện sau mỗi giai đoạn giáo dục nhằm đánh giá kết quả học tập, rèn luyện và mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh theo chương trình môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành;

Việc kiểm tra, đánh giá định kì, gồm kiểm tra, đánh giá giữa kì và kiểm tra, đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy tính), bài thực hành, dự án học tập. Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra trên giấy hoặc trên máy tính từ 45 phút đến 90 phút. Đề kiểm tra được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt của môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành.

Đối với bài kiểm tra, đánh giá bằng điểm số: đề kiểm tra phải được xây dựng dựa trên ma trận, đặc tả của đề, đáp ứng theo mức độ cần đạt của môn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông do Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành. Các câu hỏi tự luận hoặc trắc nghiệm biên soạn theo mức độ cần đạt như sau:

+ Mức 1 (nhận biết): Các câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại hoặc mô tả đúng kiến thức, kĩ năng đã học theo các bài học hoặc chủ đề trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục;

+ Mức 2 (thông hiểu): Các câu hỏi yêu cầu học sinh giải thích, so sánh, áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã học theo các bài học hoặc chủ đề trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục;

+ Mức 3 (vận dụng): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề đặt ra trong các tình huống gắn với nội dung các bài học hoặc chủ đề trong chương trình môn học, hoạt động giáo dục;

+ Mức 4 (vận dụng cao): Các câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề đặt ra trong các tình huống mới, gắn với thực tiễn, phù hợp với mức độ cần đạt của chương trình môn học, hoạt động giáo dục.

Căn cứ vào mức độ phát triển năng lực của học sinh, nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm tra, đánh giá trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao.

 

docx 227 trang Nhật Nam 03/10/2024 700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi và hướng dẫn tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, bản đặc tả định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh môn Tin học cấp THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi và hướng dẫn tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, bản đặc tả định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh môn Tin học cấp THPT

SKKN Xây dựng ngân hàng câu hỏi và hướng dẫn tạo đề kiểm tra đánh giá định kì theo ma trận, bản đặc tả định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh môn Tin học cấp THPT
D. bool
Trong NNLT C++, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu dữ liệu sau có miền giá trị lớn nhất?
A. int	B. short	C. float	D. long
Khi muốn khai báo một biến để lưu trữ logic, cần khai báo biến kiểu dữ liệu nào dưới đây là đúng nhất?
A. bool	B. int	C. char	D. float

Bài 5. Khai báo biến
NB 5.1: Nêu được cú pháp khai báo biến.
Khi khai báo danh sách biến cùng một kiểu dữ liệu, tên các biến phân cách nhau bằng kí tự nào sau đây?
A. dấu chấm (.)	B. dấu chấm phẩy (;)
C. dấu phẩy (,)	D. dấu hai chấm (:)
Biến được khai báo bằng cú pháp nào sau đây?
A. 	; B. : ;
C. : ; D. ;
Khai báo nào sau đây là khai báo biến trong NNLT C++?
A. float a,b,c;	B. const int MaxN = 1000;
C. #include 	D. using namespace std;
Phương án nào sau đây là khai báo biến?
A. char a,b,c;	B. a,b,c int;	C. float : x,y,z;	D. x,y,z: bool;
Phương án nào sau đây là lỗi cú pháp khai báo biến?
A. char a;b;c;	B. int m;	C. bool x,y,z;	D. float a;

Phương án nào sau đây là đúng cú pháp khai báo biến?
A. bool x,y;	B. bool x; y;	C. bool x y;	D. bool x: y;
TH 5.1: Giải thích được các thành phần trong khai báo biến.
Cho 3 biến A, B, C trong đó biến A nhận giá trị logic, biến B, C nhận giá trị nguyên, khai báo nào sau đây là đúng?
A. bool A; int B, C;	B. char A; float B, C;
C. char A; long B, C;	D. bool A; char B, C;
Cho 3 biến X, Y, Z trong đó biến X nhận giá trị nguyên, biến Y nhận giá trị số thập phân, Z nhận giá trị logic, khai báo nào sau đây là đúng?
A. int X; float Y; bool Z;	B. float X; int Y; bool Z;
C. bool X; int Y; float Z;	D. float X; bool Y; int Z;
Bài 6. Phép toán, biểu thức, lệnh gán
NB 6.1: Nêu được các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
Phép toán nào sau đây KHÔNG sử dụng trong ngôn ngữ lập trình C++?
A. Phép toán số học	B. Phép toán hai ngôi
C. Phép toán quan hệ	D. Phép toán logic
Phát biểu nào sau đây là SAI? Trong lập trình biểu thức số học là
các hằng số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học
các biến kiểu số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học
các biến kiểu số liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học
các hằng số, biến kiểu số liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ
Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ tạo thành biểu thức quan hệ
Hai biểu thức liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ tạo thành biểu thức quan hệ
Hai biểu thức liên kết với nhau bởi các phép toán tạo thành biểu thức quan hệ
Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán số học hoặc phép toán quan hệ tạo thành biểu thức quan hệ.

TH 6.1: So sánh được giữa câu lệnh gán và phép so sánh.
Trong ngôn ngữ lập trình C++, toán tử nào sau đây là đúng để so sánh hai biến?
A. :=	B. =	C. equal	D. ==
Trong ngôn ngữ lập trình C++, cho khai báo biến int x, y; Lệnh gán nào là đúng?
A. x=3;	B. x==3;	C. x:=3;	D. x : 3;
Trong ngôn ngữ lập trình C++, để kiểm tra x có bằng y hay không ta viết
A. x=y;	B. x==y;	C. x:=y;	D. x equal y;
Trong ngôn ngữ lập trình C++, để thực hiện gán giá trị 10 cho biến x. Phép gán nào sau đây là đúng?
A. x=10;	B. x:=10;	C. x=:10;	D. x==10;
TH 6.2: Giải thích được hoạt động của câu lệnh gán.
Trong ngôn ngữ lập trình C++, cho khai báo biến float m, n ; int x, y; Lệnh gán nào là SAI?
A. n=3.5;	B. x=6.5;	C. y =10;	D. m=-4;
Trong ngôn ngữ lập trình C++, cho khai báo biến int m, n ; float x, y; Lệnh gán nào là SAI?
A. n=3.5;	B. x=6;	C. y =10;	D. m=-4;
Trong ngôn ngữ lập trình C++, với x, y, z thuộc kiểu int, lệnh gán nào sau đây SAI?
A. z=x+2*y;	B. z= x/y;	C. z= x+2*y-5;	D. x=x*y;
Bài 7. Tổ chức vào/ra đơn giản
NB 7.1: Nêu được các lệnh vào/ra đơn giản và để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
Trong ngôn ngữ lập trình C++, lệnh cout << kết quả 1 <<.<< kết quả n;
được dùng để:
A. khai báo một biến.	B. xuất dữ liệu ra
C. nhập dữ liệu	D. viết chú thích trong C++

Trong ngôn ngữ lập trình C++, lệnh đưa dữ liệu ra màn hình là:
cout << kết quả 1 <<.<< kết quả n;
cout >> kết quả 1 >>.>> kết quả n;
cin << kết quả 1 <<.<< kết quả n;
cin >> kết quả 1 >>.>> kết quả n;
Trong ngôn ngữ lập trình C++, từ khóa cout dùng để:
A. khai báo một biến.	B. xuất dữ liệu ra
C. nhập dữ liệu	D. viết chú thích trong C++
Trong ngôn ngữ lập trình C++, từ khóa cin dùng để:
A. khai báo một biến.	B. xuất dữ liệu ra
C. nhập dữ liệu vào từ bàn phím	D. viết chú thích trong C++
Trong ngôn ngữ lập trình C++, lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím là:
A. cin >> biến1 >> .>> biến n;	B. cin << biến1 << .<< biến n;
C. cout > .> biến1 >> .<< biến n;
Trong ngôn ngữ lập trình C++, lệnh cin >>biến1>> .>> biến n; được dùng để:
A. khai báo một biến.	B. xuất dữ liệu ra
C. nhập dữ liệu vào từ bàn phím	D. viết chú thích trong C++
TH 7.1: Phân biệt được việc nhập dữ liệu đã cho của bài toán (bằng lệnh nhập) và việc đưa ra được dữ liệu cần tìm (bằng lệnh xuất).
Trong ngôn ngữ lập trình C++, để hiện ra màn hình dòng chữ: XIN CHAO CAC BAN!, cần thực hiện câu lệnh nào sau đây?
cout<<"XIN CHAO CAC BAN!";
cout>>"XIN CHAO CAC BAN!";
cin<<"XIN CHAO CAC BAN!";
cin>>"XIN CHAO CAC BAN!";
Trong ngôn ngữ lập trình C++, để nhập dữ liệu cho 2 biến nguyên a, b cần thực hiện câu lệnh nào sau đây?

A. cout>a>>b;
C. cin>a>>b;
Cho chương trình sau:
#include using namespace std; int main()
{	cout<<"XIN CHAO CAC BAN!";	}
Kết quả hiện ra màn hình là
A. XIN CHAO CAC BAN!	B. "XIN CHAO CAC BAN!"
C. Xin chao cac ban	D. XIN CHAO CAC BAN
Cho chương trình sau:
#include using namespace std; int a, b;
int main()
{	cin >>a>>b; a=a+b;
cout << a+b ; return 0;
}
Kết quả hiện ra màn hình của chương trình khi nhập giá trị a=3, b= 4:
A. 10	B. 11	C. 12	D. 13
Cho chương trình sau: #include using namespace std; int a, b;
int main()
{	cin >>a>>b;

a=a-b; cout << a+b ; return 0;
}
Kết quả hiện ra màn hình của chương trình khi nhập giá trị a=3, b= 4:
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5

Bài 8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
NB 8.1: Nêu được các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
Cho các thao tác:
Soạn thảo mã nguồn
Chạy thử và kiểm tra kết quả
Biên dịch, sửa lỗi (nếu có)
Tạo file/project
Trình tự các bước viết một chương trình bằng C++ là
A. (1) " (2) " (3) " (4)	B. (2) " (3) " (1) " (4)
C. (4) " (1) " (3) " (2)	D. (4) " (2) " (1) " (3)
Cho chương trình C++ viết bằng phần mềm Codeblocks, để thực hiện biên dịch chương trình ta nhấn
A. phím F9	B. phím F10
C. tổ hợp phím Ctrl + F9	D. tổ hợp phím Ctrl + F10
Cho chương trình C++ viết bằng phần mềm Codeblocks, để thực hiện biên dịch và chạy chương trình ta nhấn
A. phím F9	B. phím F10
C. tổ hợp phím Ctrl + F9	D. tổ hợp phím Ctrl + F10
Cho chương trình C++ viết bằng phần mềm Codeblocks, để thực hiện chạy chương trình ta nhấn
A. phím F9	B. phím F10
C. tổ hợp phím Ctrl + F10	D. tổ hợp phím Ctrl+ F9

TH 8.1: Giải thích được một số thông báo lỗi đơn giản của chương trình dịch.
Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ C++, lỗi biên dịch (cú pháp) là
A. vòng lặp vô hạn	B. lỗ treo màn hình
C. lỗi chia cho 0	D. thiếu dấu kết thúc một câu lệnh
Khi viết chương trình bằng ngôn ngữ C++, lỗi nào sau đây không thuộc lỗi biên dịch (cú pháp) là
A. gõ sai từ khóa	B. gõ sai cú pháp câu lệnh
C. lỗi chia cho 0	D. thiếu dấu kết thúc một câu lệnh
TH 8.2: Giải thích được việc sửa lỗi dựa trên thông báo lỗi và tính hợp lí của kết quả thu được.
Cho chương trình sau viết bằng C++ được đánh số các câu lệnh theo thứ tự:
#include
using namespace std;
int main()
{ cout>> "XIN CHAO!";
return 0;}
Khi thực hiện biên dịch và chạy chương trình có thông báo lỗi tại dòng
A. (1)	B. (3)	C. (4)	D. (5)
Cho chương trình sau viết bằng C++ được đánh số các câu lệnh theo thứ tự: #include 
using namespace std; int main()
{ cout>> "XIN CHAO!";
return 0;}
Kết quả chương trình khi thực hiện biên dịch và chạy chương trình là
A. có lỗi biên dịch	B. hiện ra dòng chữ "XIN CHAO!"
C. có lỗi chưa khai báo biến	D. không hiện kết quả
Trong ngôn ngữ lập trình C++, cho đoạn chương trình sau:

int i=10, j=20;
i++; j--;
cout<<i+j;
Kết quả hiện ra màn hình là:
A. 39	B. 40	C. Error	D. 0
Trong ngôn ngữ lập trình C++, cho đoạn chương trình sau: int m=3, x=31, y= 10;
float r = x/y%m; cout<<r;
Kết quả hiện ra màn hình là:
A. 1	B. 0	C. 0.1	D. Error

RẼ NHÁNH (RẼ NHÁNH VÀ LẶP)
Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh
NB 9.1: Chỉ ra được cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán.
Cấu trúc rẽ nhánh if () ; else ; Câu lệnh 2 sẽ được thực hiện khi:
Biểu thức trả về giá trị đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong
Câu lệnh 1 được thực hiện
Biểu thức trả về giá trị sai
Biểu thức trả về giá trị đúng
Cấu trúc rẽ nhánh có mấy dạng?
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
NB 9.2: Chỉ ra được câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình.
Trong ngôn ngữ lập trình C++, để kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 0 hay không, câu lệnh if nào đúng?
A. if (A, B, C > 0) cout<<"ba so dong thoi lon lon 0";

if ((A>0)&&(B>0)&&(C>0)) cout<< "ba so dong thoi lon lon 0";
if ((A>0)||(B>0)||(C>0)) cout<< "ba so dong thoi lon lon 0";
if ((A>0)&&(B>0)||(C>0)) cout<< "ba so dong thoi lon lon 0";
Trong ngôn ngữ lập trình C++, để kiểm tra x có thõa mãn điều kiện x ≥ 1, câu lệnh if nào đúng?
A. if (x ≥ 1) cout<<"x thoa man";	B. if (!(x<1)) cout<< "x thoa man";
C. if (x1) cout<< "x thoa man";
Trong ngôn ngữ lập trình C++, để kiểm tra x có thõa mãn điều kiện 10 ≤ x ≤ 100, câu lệnh if nào đúng?
A. if (10 ≤ x ≤ 100) cout<<"x thoa man";
B. if ((x >=10)&&(x<=100)) cout<< "x thoa man";
C. if ((x =100)) cout<< "x thoa man";
D. if ((x >=10)||(x<=100)) cout<< "x thoa man";
NB 9.3: Trình bày được cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh.
Trong ngôn ngữ lập trìn

File đính kèm:

  • docxskkn_xay_dung_ngan_hang_cau_hoi_va_huong_dan_tao_de_kiem_tra.docx
  • pdfTrần Thanh Hiệp-Sở GD&ĐT- Nguyễn Thị Tú Anh -THPT Nguyễn Duy Trinh- Nguyễn Xuân Quỳnh Trang -THPT Hà.pdf