SKKN Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề nhằm nâng cao kết quả học tập: Bài 6 - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, “SGK Lớp 11 môn Tin học NXBGD”

Qua quá trình tìm hiểu, phân tích thực trạng trên, tôi đã rút ra một số nguyên nhân như sau:

- Học sinh vẫn có suy nghĩ Tin học là môn phụ nên chưa quan tâm, đầu tư, tập trung khi học môn này.

- Đối với kiến thức về ngôn ngữ lập trình nói chung và kiến thức “Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán” nói riêng tương đối trừu tượng, khó học, cần thời gian để áp dụng lý thuyết vào thực hành mới hiểu được cấu trúc câu lệnh nên học sinh thường khó hiểu, khó nhớ dẫn tới kết quả học tập bài này chưa cao.

- Phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc học bộ môn Tin học.

- Giáo viên chưa mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Phương pháp giảng dạy thực tế chưa giúp HS trả lời được các câu hỏi liên quan đến kiến thức “Bài 6: Phép toán, Biểu thức, Câu lệnh gán”. Các em chỉ dừng lại ở mức nhận biết kiến thức hàn lâm đơn giản. Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề. Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi của giáo viên, phát hiện và giải quyết vấn đề, kết quả là học sinh thuộc bài nhưng hiểu chưa sâu sắc về các kiến thức đó. Đặc biệt là các em học sinh yếu, kém thường không nhớ được các kiến thức đã học, dễ bị nhầm lẫn các kiến thức với nhau. Đối với các học sinh khá, các em có thể nhớ kiến thức bằng cách học thuộc lòng nhưng chưa hiểu rõ bản chất nên khả năng vận dụng các kiến thức cũng chưa cao.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập “Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán” của học sinh chưa cao. Trong những nguyên nhân trên, theo tôi việc giáo viên chưa mạnh dạn thay đổi phương pháp tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh vì vậy kết quả học tập chưa cao, các em chưa nhận thức đúng vai trò của môn Tin học trong nhà trường và cuộc sống là nguyên nhân tôi quan tâm nhất.

 

docx 51 trang Nhật Nam 03/10/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề nhằm nâng cao kết quả học tập: Bài 6 - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, “SGK Lớp 11 môn Tin học NXBGD”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề nhằm nâng cao kết quả học tập: Bài 6 - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, “SGK Lớp 11 môn Tin học NXBGD”

SKKN Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm theo chủ đề nhằm nâng cao kết quả học tập: Bài 6 - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, “SGK Lớp 11 môn Tin học NXBGD”
Nhóm thực nghiệm: 11I(N2)


Nhóm
Kiểm tra trước tác động

Tác động
Kiểm tra sau tác động

N1(11A)
O1
X
O3

N2(11I)
O2
---
O4


5. Đo lường
Bài kiểm tra của học sinh.
Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra.
Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.
6. Phân tích
Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh


hưởng

7. Kết quả
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa hay không?
Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
PPCT: Tiết 6: Phép toán- Biểu thức- Câu lệnh gán Ngày dạy:02/10/2021. Lớp: 11A
Mục tiêu hoạt động
Về kiến thức
+ Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn và biểu thức quan hệ.
+ Biết được cấu trúc và chức năng của lệnh gán trong NNLT Pascal.
Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS các kĩ năng:
+ Thu thập thông tin, hình ảnh và xử lý.
+ Thuyết trình.
+ Hoạt động nhóm.
+ Thiết kế PowerPoint
+ Đặt câu hỏi.
+ Tư duy tổng hợp khái quát.
+ Vận dụng lí thuyêt vào thực tiễn.
Về thái độ:
+ Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen với nhiều qui định nghiêm ngặt trong lập trình.
+ Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trước mắt thấy được ích lợi của lập trình, phục vụ tính toán và giải được một số bài toán.
Nội dung trọng tâm và hình thức hoạt động
Nội dung trọng tâm
Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
Hình thức tổ chức hoạt động
Trải nghiệm ngoài lớp và trên lớp học
Chuẩn bị
Thời gian, địa điểm
+ 1 tuần, từ ngày 27/9/2021 đến 02/10/2021.
+ Ở nhà HS và lớp học
Phân công
GV phân công cho HS sau khi học xong bài 5
Nội dung chuẩn bị
Phụ trách chuẩn bị
Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề
Phiếu đánh giá thiết kế, thuyết trình
Thiết kế đề kiểm tra, đáp án
Chia lớp thực nghiệm thành 4 nhóm, mỗi nhóm bốc thăm chọn và hoàn thành 1 trong 4 nội dung.
Nhóm 1: Tìm hiểu về phép toán, biểu thức số học
+ Các phép toán thường dùng trong toán học và tin học? Khái niệm biểu thức số học trong NNLT?
+ So sánh cách viết biểu thức và thứ tự thực hiện phép toán trong Toán học và trong NNLT?
+ Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal.
Nhóm 2: Tìm hiểu một số hàm số học chuẩn
+ Tìm hiểu các hàm số học chuẩn thường dùng trong toán học và trong NNLT.
+ Cách viết hàm số học chuẩn?
+ Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal (có sử dụng hàm số học chuẩn).
Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm biểu thức quan hệ
+ Khái niệm biểu thức quan hệ? Tìm hiểu cách viết biểu thức quan hệ?
+ Thứ tự thực hiện như thế nào để cho ra được kết quả của biểu thức quan hệ? Kết quả của biểu thức quan hệ là gì?

Giáo viên

+ Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức quan hệ? Dự đoán kết quả của biểu thức nếu ta cho 1 giá trị cụ thể?
- Nhóm 4: Tìm hiểu về khái niệm biểu thức logic, câu lệnh gán
+ Tìm hiểu khái niệm và cách viết biểu thức logic? Cách viết này giống và khác nhau gì so với trong Toán học?
+ Thứ tự thực hiện để cho ra được kết quả của biểu thức logic? Kết quả của biểu thức logic là gì? Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức logic?
+ Cấu trúc câu lệnh gán? Ví dụ?

* Yêu cầu cả 4 nhóm
Đọc SGK Tin học 11, các tài liệu tham khảo khác
Làm bài báo cáo bằng Powerpoint rồi gửi lại giáo viên và các nhóm sẽ thuyết trình vào tiết 1 sáng ngày 02/10/2021.
Mỗi nhóm cử người thuyết trình bài báo cáo của nhóm, tối đa 3 phút. Các nhóm còn lại mỗi nhóm có tối đa 1 câu hỏi cho nhóm báo cáo. Nhóm báo cáo vừa tiếp nhận câu hỏi vừa trả lời trong 4 phút.

Học sinh

Tiến hành hoạt động: Tiết 1, sáng 02/10/2021.
THỜI GIAN
NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
NGƯỜI PHỤ TRÁCH
Hoạt động 1: Khởi động

1 phút
Đặt vấn đề:
Để mô tả các thao tác thuật toán, mỗi NNLT đều xác định và sử dụng các phép toán, biểu thức gán giá trị cho biến. Vậy thì phép toán, biểu thức gán giá trị cho biến được sử dụng như thế nào trong NNLT, thầy mời các em cùng tìm hiểu “bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán”
Các nhóm lần lượt báo cáo về nội dung thầy đã giao ngày 27/09/2021

GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phép toán, biểu thức số học

7 phút
Đại diện nhóm 1 thuyết trình nội dung về phép toán, biểu thức số học.
3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 1
Đại diện nhóm 1 trả lời câu hỏi
GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

GV, HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số hàm số học chuẩn

7 phút
Đại diện nhóm 2 thuyết trình nội dung một số hàm số học chuẩn.
3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 2
Đại diện nhóm 2 trả lời câu hỏi
GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

GV, HS
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm biểu thức quan hệ

7 phút
Đại diện nhóm 3 thuyết trình nội dung biểu thức quan hệ.
3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 3
Đại diện nhóm 3 trả lời câu hỏi
GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

GV, HS
Hoạt động 5: Tìm hiểu về khái niệm biểu thức logic, câu lệnh gán

7 phút
Đại diện nhóm 4 thuyết trình nội dung biểu thức logic, câu lệnh gán.
3 nhóm còn lại đặt câu hỏi cho nhóm 4
Đại diện nhóm 3 trả lời câu hỏi
GV ghi nhận, đánh giá và cho điểm theo phiếu đánh giá

GV, HS
Hoạt động 6: Kết thúc- nội dung cần đạt về 4 nội dung trên
(kèm minh chứng giáo án powerpoit của giáo viên và học sinh ở đĩa CD)

1. Phép toán
GV


NNLT Pascal sử dụng một số phép toán sau:
Với số nguyên : +, -, * , div,mod
- Với số thực : +, -, *, /
Các phép toán quan hệ , >=, =,
: Cho kết qủa là một giá trị logic (True hoặc False)
Các phép toán Logic : NOT, OR , AND
: thường dùng để kết hợp nhiều biểu thức quan hệ với nhau.
2. Biểu thức số học
Là một biến kiểu số hoặc một hằng số hoặc các biến kiểu số và các hằng liên kết với nhau bởi một số hữu hạn phép toán số học, các dấu ngoặc tròn
Dùng cặp dấu () để qui định trình tự tính toán.
Viết lần lượt từ trái sang phải;
Không được bỏ qua dấu nhân trong tích.
*Thứ tự thực hiện các phép toán:
Lần lượt từ trái sang phải.
Thực hiện trong ngoặc tròn trước.
3. Hàm số học chuẩn
Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng.
Cách viết : (Đối số)
Kết quả của hàm có thể là nguyên hay hoặc thực hay phụ thuộc vào kiểu của đối số.
Đối số là một hay nhiều biểu thức số học đặt trong dấu ngoặc () sau tên hàm.
Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu thức số học và có thể tham gia vào biểu thức như toán hạng bất kỳ.
Bảng một số hàm chuẩn:



(Theo dõi SGK, màn hình)
4. Biểu thức quan hệ Có dạng như sau:
Trong đó:
- Biểu thức 1 và biểu thức 2 phải cùng kiểu.
5. Biểu thức logic
Thường dùng để liên kết nhiều biểu thức quan hệ lại với nhau bởi các phép toán logic.
Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng hoặc biến logic.
Giá trị của biểu thức lôgic là TRUE
hoặc FALSE.
Các biểu thức quan hệ thường đặt trong cặp ngoặc ()
Phép toán not được viết trước biểu thức cần phủ định.
Các phép toán and và or dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức, thường được dùng để diễn tả các điều kiện phức tạp.
6. Câu lệnh gán
Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi ngôn ngữ lập trình, thường dùng để gán giá trị cho biến
Cấu trúc:
 := ;
* Đánh giá chung:
- GV đánh giá sản phẩm của từng nhóm (bài thuyết trình), câu hỏi các nhóm và trả
lời từng nhóm theo phiếu đánh giá thiết



kế, thuyết trình. GV cho điểm từng nhóm.
- Tuyên dương nhóm thực hiện tốt và động nhóm chưa tốt

RÚT KINH NGHIỆM
PHỤ LỤC 1
NHIỆM VỤ VÀ BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG CHO TỪNG NHÓM
Nhiệm vụ của mỗi nhóm
Nội dung công việc cần làm của mỗi nhóm
(Các nhóm làm theo bộ câu hỏi định hướng)

NHÓM 1
Tìm hiểu về phép toán, biểu thức số học
Các phép toán thường dùng trong toán học và tin hoc? Khái niệm biểu thức số học trong NNLT?
So sánh cách viết biểu thức và thứ tự thực hiện phép toán trong Toán học và trong NNLT?
Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal.

NHÓM 2
Tìm hiểu một số hàm số học chuẩn
Tìm hiểu các hàm số học chuẩn thường dùng trong toán học và trong NNLT.
Cách viết hàm số học chuẩn?
Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức toán học và yêu cầu viết biểu thức trong NNLT Pascal (có sử dụng hàm số học chuẩn).

NHÓM 3
Tìm hiểu khái niệm biểu thức quan hệ
Khái niệm biểu thức quan hệ? Tìm hiểu cách viết biểu thức quan hệ?
Thứ tự thực hiện như thế nào để cho ra được kết quả của biểu thức quan hệ? Kết quả của biểu thức quan hệ là gì?
Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức quan hệ? Dự đoán kết quả của biểu thức nếu ta cho 1 giá trị cụ thể?
NHÓM 4
1. Tìm hiểu khái niệm và cách viết biểu thức

Tìm hiểu về khái niệm biểu thức logic, câu lệnh gán
logic? Cách viết này giống và khác nhau gì so với trong Toán học?
2. Thứ tự thực hiện để cho ra được kết quả của biểu thức logic? Kết quả của biểu thức logic là gì? Đưa ra 2 ví dụ về biểu thức logic?

3. Cấu trúc câu lệnh gán? Ví dụ?

PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ, THUYẾT TRÌNH
Lớp:.Nhóm
Tên thành viên
YÊU CẦU
THANG ĐIỂM
ĐÁNH GIÁ CỦA GV
I. NỘI DUNG - HÌNH THỨC
25

- Đầy đủ nội dung
10

- Làm rõ trọng tâm
5

- Đặt câu hỏi phù hợp
5

- Thực hiên được yêu cầu của nhóm khác
5

III. TRÌNH BÀY
20

Đúng thời gian tối đa: 2.5 phút/nhóm
5

Trình bày logich, lập luận chặt chẽ, mạch lạc, phát âm chuẩn.
5

Trình bày có tính lôi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục, có lời dẫn mở đầu tạo sự chú ý.
5


Phân công trình bày, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi đều trong nhóm
5

TỔNG ĐIỂM
45

Tổng điểm của nhóm:
Đạt từ 40 điểm trở lên: cộng 1 điểm vào cột điểm hệ số 1
Đạt từ 25-39 điểm: cộng 0,5 điểm vào cột điểm hệ số 1
Dưới 25 điểm : Không cộng
PHỤ LỤC 3
ĐỀ - ĐÁP ÁN KIỂM TRA 20’- TRƯỚC TÁC ĐỘNG MÃ ĐỀ SỐ 1
Chọn đáp án đúng, điền vào bảng trả lời:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
A




















B




















C




















D




















Câu 1: Ngôn ngữ lập trình là: (0,5đ)
Phương tiện để soạn thảo văn bản trong đó có chương trình;
Chỉ dùng cho ngôn ngữ Pascal ;
Phương tiện diễn đạt thuật toán để máy tính thực hiện công việc;
Phương tiện diễn đạt thuật toán;
Câu 2: Ngôn ngữ máy là: (0,5đ)
Bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện
Ngôn ngữ để viết các chương trình

File đính kèm:

  • docxskkn_thiet_ke_va_to_chuc_hoat_dong_trai_nghiem_theo_chu_de_n.docx
  • pdfChâu Đức Vinh- Trường THPT Thái Hòa-Tin học-đã chuyển đổi.pdf