SKKN Sử dụng có hiệu quả phần mềm geogebra trong dạy học phát triển năng lực học sinh môn Hình học Lớp 11
Phần mềm Geogebra: Phần mềm GeoGebra là phần mềm hoàn toàn miễn phí với mã nguồn mở, có cả giao diện tiếng Việt, là phần mềm toán học động , kết hợp đặc tính của một phần mềm hình học động và hệ thống đại số máy tính. Cho phép người dùng làm việc trên nhiều đối tượng toán học: hình học (cả hình học phẳng lẫn hình học không gian), đại số, giải tích, thống kê, xác suất. xuất hiện ở nhiều cấp/ bậc học. Được giới thiệu trong nhiều sách giáo khoa toán học ở các bậc học đặc biệt là sách giáo khoa thực hiện chương trình 2018. Phần mềm hoạt động trên nhiều hệ điều hành (Windows, Max, Linux) và được phát triển thành các ứng dụng dùng trên hệ điều hành điện thoại thông minh (Ios, Android). Đặc biệt liên tục cập nhật các công nghệ mới như công nghệ thực tế ảo tăng cường (Augmented Reality-AR) cho phép người dùng “ nhúng” một đối tượng hình học không gian (ảo) vào thế giới thực tế. Trong điện thoại thông minh học sinh cài 3D Calculator có tích hợp công nghệ AR nó có thể hỗ trợ tương tác với nội dung ảo ngay trong đời thật như chạm, có thể phủ một lớp hình ảnh lên trên ảnh thật.
Nhiều giáo viên đã và đang bước đầu tìm hiểu việc khai thác phần mềm Geogebra trong dạy học môn toán, và các nhà trường cũng như các tổ bộ môn đã bắt đầu quan tâm đến nội dung này trong việc soạn kế hoạch bài dạy có sử dụng ICT trong dạy học.
Việc thiết kế kế hoạch bài dạy trong phát triển năng lực đòi hỏi giáo viên phải có nhiều nguồn học liệu phục vụ cho tiết học của mình đạt hiệu quả cao, một trong những học liệu quan trọng là các mô hình trực quan đặc biệt các mô hình này được thiết kế trong môi trường động giúp học sinh khám phá hình học không gian một cách dễ dàng hơn, thấy môn học không còn khô khan nữa .
Đối với học sinh: Chất lượng đại trà còn yếu đặc biệt là đối với môn hình học lớp 11, học sinh có khả năng tư duy, tưởng tượng hình học không nhiều nên việc tiếp thu bài học gặp rất nhiều khó khăn gây ra tình trạng chán học môn hình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Sử dụng có hiệu quả phần mềm geogebra trong dạy học phát triển năng lực học sinh môn Hình học Lớp 11
thuộc miền trong của tam giác SCD . Tìm giao điểm N của đường thẳng CD và mặt phẳng (SBM ) . Tìm giao tuyến của hai hai mặt phẳng (SBM ) và (SAC) . Tìm giao điểm I của đường thẳng BM và mặt phẳng (SAC) . Tìm giao điểm P của SC và mặt phẳng ( ABM ) , từ đó suy ra giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và ( ABM ) . HĐTP 1: Thiết kế mô hình xuất hiện tương ứng từng câu để gợi ý học sinh giải quyết bài toán Mô hình gợi ý câu a. Mô hình gợi ý câu b,c,d HĐTP 2: Từ các mô hình đã có giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm cách giải Trong (SCD) kéo dài SM cắt CD tại N . Do đó N = CD Ç (SBM ) Ta có (SBM ) º (SBN ) . Trong ( ABCD) gọi E = AC Ç BN . Do đó SE = (SAC ) Ç (SBM ). Trong (SBN ) Trong (SAC) gọi I = BM Ç SE . Do đó gọi P = SC Ç AI . Do đó I = BM Ç(SAC) . P = SC Ç ( ABM ) . Vậy (SCD) Ç ( ABM ) = PM . Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng Vận dụng 1: Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác ABCD , trong đó AB và CD cắt nhau. S là điểm nằm ngoài (P) , M là điểm di động trên SB . Mặt phẳng đi qua M và cạnh AD cắt SC tại N . Giả sử AM Ç DN = I . Chứng minh rằng khi M di động trên SB thì I luôn nằm trên một đường thẳng cố định. HĐTP 1: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình và suy nghĩ tìm cách giải? Tìm các yếu tố cố định của bài toán? HĐTP 2: Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm lời giải thông qua mô hình động mà giáo viên thiết kế trên phần mềm Geogebra bằng việc trả lời câu hỏi: Khi cho M di động trên SB hãy quan sát sự di chuyển của điểm I và cho biết điểm I đi qua những điểm cố định nào? HĐTP 3: Giả sử AB Ç CD = F thì F cố định vì AB; CD cố định. Điểm S cố định nên đường thẳng SF cố định. Ta lại có (SAB) Ç (SCD) = SF . Mặt khác: I Î AM ; AM Ì (SAB) Þ I Î(SAB) và I Î DN ; DN Ì (SDC) Þ I Î(SDC) .Suy ra I Î(SAB) Ç (SDC) hay I Î SF . Vậy khi M di động trên SB thì I luôn nằm trên đường thẳng cố định SF . Vận dụng 2: Trong mặt phẳng (P) cho hình thang ABCD (BC P AD) và điểm S Ï(P) . Mặt phẳng (Q) di động chứa đường thẳng AB và giả sử cắt SC, SD tương ứng tại M , N . Mặt phẳng (R) di động chứa đường thẳng CD và giả sử cắt SA, SB tương ứng tại P, Q . Chứng minh rằng MN , PQ luôn đi qua điểm cố định. Gọi I = AN Ç BM ; J = CQ Ç DP . Chứng minh đường thẳng nối I , J luôn đi qua một điểm cố định. Gọi K = AM Ç BN ; L = CP Ç DQ . Chứng minh các đường thẳng nối K , L luôn đi qua một điểm cố định. HĐTP 1: Giáo viên thiết kế mô hình động của bài toán và cho học sinh quan sát từ đó hướng dẫn học sinh tìm phương án trả lời. Giáo viên có thể hướng dẫn qua từng bước dựng hình. HĐTP 2: ( Hướng dẫn học sinh giải bài tập) Giả sử AB Ç CD = E suy ra E cố định. Ta có M , N , E đồng thời thuộc hai mặt phẳng ( ABMN ) và (SCD) nên M , N , E nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng ấy hay M , N , E thẳng hàng. Vậy đường thẳng nối M , N luôn đi qua điểm E cố định. Tương tự PQ cũng đi qua điểm E cố định. Ta có I = AN Ç BM nên I Î AN ; I Î BM suy ra I Î(SAD); I Î(SBC ) . Do đó I Î(SAD) Ç (SBC). Tương tự J Î(SAD) Ç (SBC) . Vậy I , J , S thẳng hàng. Vậy IJ luôn đi qua điểm S cố định. Giả sử BD Ç AC = O suy ra O cố định. Vì K = AM Ç BN Þ ìK Î AM íK Î BN î Suy ra K Î(SAC) Ç (SBD). Tương tự L Î(SAC ) Ç (SBD) . Mà (SAC) Ç (SBD) = SO . Vậy KL luôn đi qua các điểm cố định S và O . ( KL là đường thẳng cố định). MÔ HÌNH CHO BÀI ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu Giáo viên có thể cho học sinh tìm một số hình ảnh về đường thẳng song song với mặt phẳng trong thực tế; Dùng phần mềm Geogbra trên điện thoại mô phỏng các hình ảnh đó và dùng chức năng AR trình chiếu lên Tivi. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức HĐTP 1: Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình động về vị trí của đường thẳng và mặt phẳng rồi nhận xét về số giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (a) Ví dụ 1: Cho hình lập phương ABCD.A' B 'C ' D ' . Hãy cho biết vị trí tương đối của từng đường thẳng A ' D '; BB '; AD với mặt phẳng ( ABCD) . HĐ: Cho học sinh quan sát các mô hình và nhận xét về vị trí trương đối giữa các đường thẳng HĐTP 2: (Tiếp cận định lí 1) Cho học sinh quan sát mô hình động và học sinh nhận xét xem d và (a) có điểm chung không? Yêu cầu học sinh giải thích? Từ nhận xét đó giáo viên hướng dẫn cho học sinh chứng minh định lí và đưa ra phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng. Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD .Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm AB, AC, AD. Gọi G là trọng tâm DACD , trên đoạn BC lấy điểm Q sao cho QC = 2QB Các đường thẳng không? MN , NP, PM có song song với mặt phẳng (BCD) Chứng minh rằng QG P ( ABD) . HĐ : Thiết kế mô hình động gợi ý cho học sinh quan sát và nhận dạng được định lí 1 để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra. - Mô hình gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi: HĐTP 3: (Tiếp cận định lí 2) Cho học sinh quan sát mô hình động và yêu cầu học sinh nhận xét về vị trí của a và b Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD . Lấy điểm M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC . Gọi (a) là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng AB và CD . Xác định thiết diện tạo bởi (a) và tứ diện ABCD . Thiết diện đó là hình gì? HĐ: Thiết kế mô hình theo các bước để hướng dẫn học sinh biết cách dựng giao tuyến của hai mặt phẳng sử dụng kết quả định lí 2, học sinh quan sát được nhiều góc độ. Từ đó tìm thiết diện của mặt phẳng (a) và tứ diện ( ABCD) . HĐTP 4: (Tiếp cận hệ quả 2) Giáo viên đưa ra mô hình và yêu cầu nhận xét về vị trí của của d và d ' . Từ đó giáo viên chốt kết quả thu được HĐTP 5: ( Tiếp cận Định lí 3) Cho học sinh quan sát các bước xác định mặt phẳng (a) thông qua thiết kế mô hình từ đó học sinh hình thành kiến thức của định lí. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O , O ' lần lượt là tâm của hình bình hành ABCD và ABEF . Chứng minh rằng đường thẳng OO ' song song với các mặt phẳng ( ADF ) và (BCE) . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABD và ABE . Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng (CEF ) . HĐTP 1: Cho học sinh quan sát mô hình của câu a và câu b qua file Geogebra từ đó yêu cầu học sinh chứng minh bài toán. HĐTP 2: Do O; O ' lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và ABEF nên OO ' là đường trung bình của tam giác OO ' P ( ADF ) . DDBF Þ OO ' P DF . Mà DF Ì ( ADF ) nên Tương tự ta có OO ' P CE;CE Ì (BCE) nên OO ' P (BCE) . Gọi G là trung điểm của đoạn AB , ta có GM = GN = 1 Þ MN P DE . Mà GD GE 3 DE Ì (CEF ) Þ MN P (CEF ). Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi. Gọi O = AC Ç BD . Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (a) đi qua O , song song với AB và SC . Thiết diện đó là hình gì? HĐTP 1: Qua mô hình động giúp học sinh nắm tuần tự các bước xác định các đoạn giao tuyến của mặt phẳng (a) với các mặt của hình chóp S.ABCD từ đó tìm được thiết diện của hình chóp cắt bởi (a) và phát hiện hình dạng của thiết diện. HĐTP 2: Vì (a) P AB, AB Ì ( ABCD) và O Î(a) Ç ( ABCD) Þ (a) Ç ( ABCD) = EF đi qua O và song song với AB . Tương tự các giao tuyến khác EG P SC , GH P AB . Vậy thiết diện là hình thang EFHG . Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn AD và AD = 2BC . Gọi O = AC Ç BD và G là trọng tâm tam giác SCD . Chứng minh rằng OG P (SBC) . Gọi M là trung điểm của SD . Chứng minh rằng CM P (SAB) . I là điểm nằm trong đoạn SC sao cho SA P (BID) . SC = 3 SI . Chứng minh rằng 2 HĐTP 1: Từ mô hình được tạo ra theo thứ tự các câu trong bài toán giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi để rèn luyện kỹ năng chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Mô hình gợi ý cho câu a Mô hình gợi ý câu b: Mô hình gợi ý câu c: HĐTP 2: ( Giải quyết bài toán) Gọi H là trung điểm của SC . Do G là trọng tâm của DSCD nên ta có : DG = 2 (1). Mặt khác do BC P AD nên theo định lí Ta-lét, ta có: DH 3 OD = OA = AD = 2 Þ OD = 2 (2). Từ (1),(2) ta có DG = OD . OB OC BC BD 3 DH BD Suy ra OG P BH . Mà BH Ì (SBC) nên OG P (SBC) . Gọi N là trung điểm của SA , suy ra MN P AD và MN = AD . Lại có 2 BC P AD và BC = AD 2 nên suy ra ìBC P MN î íBC = MN . Do đó BCMN là hình bình hành nên CM P BN ; BN Ì (SAB) . Vậy CM P (SBC ) . OC = 1 OC = 1 SC = 2 SI CI = 1 Ta có OA OC = CI suy ra CA . Do 3 suy ra CS 3 . Từ đó ta có CA CS suy ra OI P SA . Lại có OI Ì (BID) nên SA P (BID) . Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng Vận dụng 1: Cho tứ diện ABCD . Qua M nằm trên AC ta dựng một mặt phẳng (a) tại song song với AB và CD . Mặt phẳng này lần lượt cắt các cạnh N , P và Q . Tứ giác MNPQ là hình gì? BC, BD và AD Gọi O là giao điểm hai đường chéo của tứ giác MNPQ . Tìm tập hợp các điểm O khi M di động trên đoạn AC . HĐTP 1: Giáo viên cho học sinh nêu cách xác định giao tuyến của phẳng (a) và tứ diện. Giáo viên có thể gợi ý hoặc nếu từng bước cách dựng thiết diện tùy vào đối tượng học sinh thông qua mô hình đã được thiết kế trong Geogebra có sẵn. Sau đó yêu cầu học sinh quan sát hình dạng thiết diện khi cho điểm M chuyển động trên AC và đưa ra kết luận hình dạng của MNPQ . HĐTP 2: Giáo viên cho điểm M chuyển động yêu cầu học sinh cho biết khi đó điểm O chuyển động thế nào, sau đó giáo viên gợi ý tạo vết cho điểm O để khi M chuyển động trên đoạn AC thì học sinh thấy được quỹ tích điểm O . Từ kết quả đó học sinh định hướng cách giải quyết bài toán. HĐTP 3: Ta có (a) P AB; AB Ì ( ABC) Þ (a) Ç ( ABC) = MN và MN P AB . Lại có N Î(BCD) và (a) P CD; CD Ì (BCD) Þ (a) Ç(BCD) = NP và NP P CD . Tương tự (a) Ç ( ACD) = MQ và MQ P CD ; (a) Ç ( ABD) = PQ và PQ P AB . Do đó MN P PQ và NP P MQ . Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành. Ta có MP Ç NQ = O . Gọi I là trung điểm của CD . Trong Trong DACD DBCD có MQ P CD Þ AI Ç MQ = E có NP P CD Þ BI Ç NP =F ( E là trung điểm MQ ). ( F là trung điểm NP ). Vì MNPQ là hình bình hành nên EF P MN và O là trung điểm EF . Ta lại có EF P MN Þ EF P AB nên trong DABI thì IO Ç AB = J ( J là trung điểm AB ). Þ I , O, J thẳng hàng
File đính kèm:
- skkn_su_dung_co_hieu_qua_phan_mem_geogebra_trong_day_hoc_pha.docx
- Trần Thanh Bình-Trường THPT Hoàng Mai 2-Môn Toán.pdf