SKKN Phương pháp định hướng, tìm lời giải cho bài toán xác định công thức tổng quát của dãy số, tìm giới hạn tổng
Cơ sở lý luận
Dựa trên công thức lượng giác dự đoán công thức của số hạng tổng quát của dãy số và chứng minh công thức bằng phương pháp quy nạp toán học. Dựa vào lý thuyết của phương trình sai phân tuyến tính để xác định số hạng tổng quát của dãy. Dựa vào phương pháp đặt ẩn phụ để đưa dãy chưa xác định được về cấp số nhân thông qua một dãy phụ để xác định số hạng tổng quát của dãy cần tìm.
Thực trạng việc dạy và học chuyên đề dãy số ở trường trung học phổ thông
+ Về phía giáo viên
Trong những năm gần đây, hầu hết các giáo viên ở trường đã tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và chuyên đề dãy số cũng không phải ngoại lệ. Tất cả các thầy cô giáo của tổ đều nhận thấy được tầm quan trọng của việc giúp học sinh xác định được công thức của số hạng tổng quát của dãy số khi dãy số cho bằng công thức truy hồi. Các thầy cô đều nắm rất vững các phương pháp xác định công thức của số hạng tổng quát của dãy số và luôn cố gắng truyền đạt cho học sinh. Tuy nhiên, qua thăm dò ý kiến thì hầu hết các thầy cô đều cho rằng đây là một phần kiến thức “quá khó, vượt tầm” với hầu hết học sinh, các em có cố gắng nhưng vẫn
không thể hiểu nổi. Một bộ phận thầy cô tỏ ra chán nản và dạy qua loa đại khái cho xong, hiệu quả mang lại chưa cao, học sinh không tiếp cận được.
+ Về phía học sinh:
Phần lớn các em đều ý thức được tầm quan trọng của dãy số, tuy nhiên các em thừa nhận rằng học phần dãy số quá khó khăn, đặc biệt là các cách xác định công thức của số hạng tổng quát. Các em có nắm phương pháp cũng không thể áp dụng được với những bài khác nhau.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phương pháp định hướng, tìm lời giải cho bài toán xác định công thức tổng quát của dãy số, tìm giới hạn tổng
* (2.2) Ý tưởng 1: u2 = u1 + 2 u3 = u2 + 2.2 u4 = u3 + 2.3 . . . un = un-1 + 2.(n -1) cộng vế theo vế ta tìm được un = u1 + 2(1+ 2 +...+ n -1) Þ un = n2 - n + 2 Tuy nhiên để đưa về số hạng tổng quát đối với các bài toán khác nhau là rất khó nên dùng phương pháp sai phân tuyến tính sẽ dễ dàng hơn Ý tưởng 2: Phương trình đặc trưng l -1 = 0 có nghiệm l = 1 ta có u = u0 + u* n n n trong đó n n n u0 = c.1n = c, u* = n(an + b) thay u* vào phương trình (2.2) ta được (n + 1) éëa (n + 1) + bùû = n (an + b) + 2n (2.3) thay n =1và n = 2 vào (2.3) ta được hệ phương trình sau: Û ì3a + b = 2 ìa = 1 í í î5a + b = 4 îb = -1 n Do đó u* = n(n -1) Ta có u = u0 + u* = c + n(n -1) Vì u = 2 nên 2 = c +1(1-1) Û c = 2 n n n 1 n n Vậy u = 2 + n(n -1) , hay u = n2 - n + 2 Ví dụ 4: Tìm un thỏa mãn điều kiện ìïu1 = 2 íu = 2u + 3n -1 ïî n n-1 Ý tưởng 1: Đặt vn = un + an + b Þ un = vn - an - b, un-1 = vn-1 - a(n -1) - b thay vào hệ thức truy hồi ta được: nhân thì vn = 2vn - 2an + 2a - 2b+an+b+3n -1 để dãy trở thành cấp số a = 3, b = 5, vn = un + 3n + 5,v1 =10,Þ vn =10.2n-1 = 5.2n Þ un = 5.2n - 3n - 5 Ý tưởng 2: Nghiệm l = 2, u = c.2n + u * mà u * = an + b Þ u = an - a + b vì vậy ta có n n n n-1 í an + b = 2an - 2a + 2b + 3n -1Þ ìa + 3 = 0 b - 2a =1 ìa = -3 Þ íb = -5 Þ un = c.2n - 3n- 5, î î u1 = 2 Þ c = 5 Vậy un = 5.2n - 3n - 5 Bài tập áp dụng Bài 1: Cho dãy u xác định bởi ìïu1 = 2 Tìm lim un n íu = u + 2n n2 ïî n+1 n Bài 2: Tìm u thỏa mãn điều kiện ìïu1 =10 n íu = 5u - 8n + 4 ïî n+1 n Bài 3: Tìm u thỏa mãn điều kiện ìïu1 = 5 n íu 1 = u + 4n - 7 ïî n+ n Dạng 3 Tìm un thỏa mãn điều kiện 1 u = a, a.u n+1 bu = v.m , n Î N * (3.1) n n Trong đó fn là đa thức theo n Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng a.l + b = 0 ta tìm được l ta có u n n n = u0 + u* Trong đó u0 = c.l n , c là hằng số chưa xác định, u* được xác định như sau: n n Nếu l ¹ m thì u* = A.mn n Nếu l = m thì u* = A.n.mn n u n n n n n Thay * vào phương trình (3.1) đồng nhất các hệ số ta tình được các hệ số của u* . Biết u1 , từ hệ thức u = u0 + u* , ta tính được c. Ví dụ 5: Tìm un thoả mãn điều kiện u1 = 1; un+1 =3.un + 2n , n Î N * (3.2) Ý tưởng 1: Đặt vn = un + a.2n Þ un = vn - a.2n,un+1 = vn+1 - a.2.2n vn+1 = 3vn - a.2n + 2n thay vào hệ thức truy hồi ta được: Þ a =1,vn = un + 2n,v1 = 5,vn = 3.3n-1 = 3n Þ un = 3n - 2n Ý tưởng 2: Phương trình đặc trưng n n u0 = c.3n , u* = a.2n l - 3 = 0 có nghiệm l = 3 Ta có u = u0 + u* n n n trong đó n Thay u* = a.2n vào phương trình (3.2), ta thu được a.2n+1 = 3a.2n + 2n Û 2a = 3a +1 Û a = -1 n n Suy ra u = -2n . Do đó u = c.3n - 2n vì u1 = 1 nên c =1 vậy u = 3n - 2n n Dạng 4 Tìm un thỏa mãn điều kiện 1 u = a, a.u n+1 bun = f1n + f2n , n Î N * (4.1) Trong đó f1n là đa thức theo n và f2n = v.m n Phương pháp giải Ta có u = u0 + u* u* trong đó u0 là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất n n aun+1 + bun 1n = 0, 2n n u n * là nghiệm riêng của phương trình không thuần nhất a.u n+1 b.un = f1n , là nghiệm riêng bất kì của phương trình không thuần nhất a.un+1 + b.un = f2n u 2n Ví dụ 6: Tìm un thỏa mãn điều kiện u1 = 1; un+1 = 2un + n2 + 3.2n , n Î N * (4.2) Đối với bài này nếu ta dùng cách giải 1 như các bài trên thì bài toán trở nên dài dòng và phức tạp nên tôi xin trình bày theo 1 cách giải như sau: Giải Phương trình đặc trưng l - 2 = 0 có nghiệm l = 2 ta có u = u0 + u* + u* trong đó u0 = c.2n , u* = a.n2 + b.n + c , u* = An.2n n n 1n 2n n n n Thay u* vào phương trình u n+1 = 2.un 2n + n2 , ta được a(n +1)2 + b(n +1) + c = 2an2 + 2bn + 2c + n2 Cho n = 1, n = 2 ta thu được hệ phương trình ì2a - c = 1 ïa - b - c = 4 ìa = -1 Û ï b = -2 í í ï2a + 2b + c = -9 ïc = -3 î î 1n Vậy u* = -n2 - 2n - 3 thay u* vào phương trình u n+1 = 2.un + 3.2n , ta được 2n A(n +1)2n+1 = 2An.2n + 3.2n Û 2A(n +1) = 2An + 3 Û A = 3 2n 2 Vậy u* = 3 n.2n = 3n.2n-1 2 Do đó u = c.2n + (-n2 - 2n - 3) + 3n.2n-1 . ta có u1 = 1 nên 1 = 2c - 2 + 3 Û c = 0 n n vậy u = 3n.2n-1 - n2 - 2n - 3 Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho dãy số ìïu1 = 2 Tìm công thức tổng quát của dãy u . íu = 2u + 3n - n n ïî n n-1 Bài 2: Cho dãy số ìïu1 =1 Tìm công thức tổng quát của dãy u . íu = 3u + 2n n ïî n n-1 Bài 3: Cho dãy số ìïu1 = -2 í n n Tìm công thức tổng quát của dãy un . ïîun = 5un-1 + 2.3 - 6.7 +12 Bài 4: Cho dãy số ìïu1 =1 Tìm công thức tổng quát của dãy u . íu = 2u - 3n - n n ïî n n-1 Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai Phương trình sai phân tuyến tính cấp hai là phương trình sai phân dạng: u = a, u = b , a.u + bu + c.u = f , n Î N * 1 2 n+1 n n-1 n n Trong đó a, b, c, a , b là các hằng số, a ¹ 0 và f là biểu thức của n cho trước (Nhận xét: Phương trình đặc trưng của phương trình sai phân tuyến tính cấp hai luôn có hai nghiệm kể cả nghiệm phức, song nội dung của đề tài chỉ dừng lại trong trường hợp số thực, tức là chỉ xét nghiệm thực) Dạng 1 Tìm un thỏa mãn điều kiện u = a, u = b , au + bu + c.u = 0, n Î N * (5.1) 1 2 n+1 n n-1 Phương pháp giải Giải phương trình đặc trưng a.l2 + b.l + c = 0 tìm l khi đó nếu l ,l là 1 2 hai nghiệm thực khác nhau thì un = A.l + B.l , trong đó A và B được xác định khi 1 2 n n biết u1 ,u2 Nếu l ,l là hai nghiệm kép l = l = l thì u = ( A + Bn).l n , trong đó A 1 2 1 2 n và B được xác định khi biết u1 ,u2 Ví dụ 7: Tìm un thỏa mãn điều kiện u0 = 1, u1 = 16, un+2 = 8.un+1 -16.un (5.1) Giải n Phương trình đặc trưng Ta có u = ( A + B.n).4n l 2 - 8l + 16 = 0 (5.2) có nghiệm kép l = 4 Cho n=0 , n=1 thay vào (5.2) ta thu được hệ phương trình ìïu0 = 1 = A Û ì A = 1 î í ïîu1 = (1+ B).4 = 16 íB = 3 n Vậy u = (1+ 3n).4n Dạng 2 Tìm un thỏa mãn điều kiện u = a, u = b , a.u + b.u + c.u = f , n ³ 2, (6.1) 1 2 n+1 n n-1 n Trong đó a ¹ 0, fn là đa thức theo n cho trước Phương pháp giải u Giải phương trình đặc trưng a.l2 + b.l + c = 0 để tìm l . Khi dó ta có n n n n u = u0 + u* , trong đó 0 là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất n a.u n+1 b.u n + c.un-1 = 0 và u* là một nghiệm tùy ý của phương trình u n a.un+1 + b.un + c.un-1 = fn n Theo dạng 1 ta tìm được định như sau: u0 , trong đó hệ số A, B chưa được xác định , được xác Nếu l ¹ 1 thì u* là đa thức cùng bậc với fn n Nếu l = 1là nghiệm đơn thì u* = n.g , g là đa thức cùng bậc với f n n n n Nếu l = 1 là nghiệm kép thì u* = n.2 g , g là đa thức cùng bậc với f , n n n u n Thay * vào phương trình đồng nhất các hệ số ta tính được các hệ số của n n u* . Biết u , u từ hệ thức u = u0 + u* tính được A, B 1 2 n n n Ví dụ 8: Tìm un thỏa mãn điều kiện u1 = 1; u2 = 0, un+1 - 2un + un-1 = n +1, n ³ 2 (6.2) n n n Giải Phương trình đặc trưng l 2 - 2l + 1 = 0 có nghiệm kép l = 1 ta có u = u0 + u* n n trong đó u0 = ( A + B.n).1n = A + Bn, u* = n2 (a.n + b) n thay u* vào phương trình (6,2), ta được (n +1)2 éëa(n +1) + bùû - 2n2 (a.n + b) + (n -1)2 éëa (n -1) + bùû = n +1 Cho n = 1, n = 2 ta thu được hệ phương trình ìa = 1 ìï4(2a + b) - 2(a + b) = 2 í ïî9(3a + b) - 8(2a + b) + (a + b) = 3 ï 6 Û í ïb = 1 ïî 2 Vậy u* = n2 æ n + 1 ö n Do đó u ç ÷ 6 2 è ø = u0 + u* = A + Bn + n2 æ n + 1 ö 6 2 n n n Mặt khác ì A + B + 1 + 1 = 1 ç ÷ è ø ì A = 4 ï 6 2 í æ 1 1 ö ï Û íB = -11 ï A + 2B + 4ç + ÷ = 0 ïî 3 ïî Vậy è 3 2 ø u = 4 - 11 n + n2 æ n + 1 ö 6 2 n ç ÷ 3 è ø Dạng 3 Tìm un thỏa mãn điều kiện u = a, u = b , au + bu + c.u = d.m n , n ³ 2 (7.1) 1 2 n+1 n n-1 Phương pháp giải u Giải phương trình đặc trưng a.l2 + b.l + c = 0 để tìm l Khi đó ta có n n n u = u0 + u* , trong đó 0 được xác định như dạng 2 và hệ số A, B chưa được xác n n định, u* được xác định như sau Nếu l ¹ m Nếu l = m Nếu l = m thì u* = k.m n n n là nghiệm đơn thì u* = k.nmn n là nghiệm kép thì u* = k.n.2 m n u n Thay * vào phương trình, dùng phương pháp đồng nhất thức các hệ số sẽ tính được hệ số k. Biết u , u từ hệ thức u = u0 + u* tính được A, B. 1 2 n n n Ví dụ 9: Tìm un thỏa mãn điều kiện u = 0; u = 0, u - 2u + u = 3.2n , n ³ 2 1 2 n+1 n n-1 Giải Phương trình đặc trưng l 2 - 2l + 1 = 0 có nghiệm kép l = 1 ta có u = u0 + u* trong đó u0 = ( A + B.n).1n = A + Bn, u* = k.2n n n 1n n n n Thay u* vào phương trình ta được k.2n+1 - 2k.2n + k.2n-1 = 3.2n Û k = 6 Vậy u* = 6.2n = 3.2n+1 .Do đó u = u0 + u* = A + bn + 3.2n+1 (1) thay u = 1, u = 0 vào n phương trình ta thu được hệ n n n 1 2 ì1 = A + B + 12 í0 = A + 2B + 24 ì A = 2 Û íB = -13 î î n Vậy u = 2 -13n + 3.2n+1 Dạng 4 Tìm un thỏa mãn điều kiện u = a, u = b , au + bu + c.u = f + g , n ³ 2 (8.1) 1 2 n+1 n n-1 n n Trong đó a ¹ 0, fn là đa thức theo n và g = v.m n n Phương pháp giải Ta có u = u0 + u* + u* trong đó u0 là nghiệm tổng quát của phương trình n n 1n 2n n u 1n thuần nhất aun+1 bu n + c.un-1 = 0 , là nghiệm riêng tùy ý của phương trình 2n không thuần nhất aun+1 bu n + c.un-1 = fn , là nghiệm riêng tùy ý của phương u trình không thuần nhất Ví dụ 10: aun+1 + bun + c.un-1 = gn Tìm un thỏa mãn điều kiện u = 0; u = 0, u 2u 3u = n + 2n , n ³ 2 (8.2) 1 2 n+1 n n-1 Giải Phương trình đặc trưng l 2 - 2l - 3 = 0 có nghiệm l = -1,l = 3 ta có 1 2 u = u0 + u* + u* trong đó u0 = A(-1)n + B.3n , u* = a + bn, u* = k.2n n n 1n 2n n 1n 2 n 1n Thay u* vào phương trình un+1 2u n - 3un-1 = n , ta được a (n + 1) + b - 2(an + b) - 3éëa (n -1) + bùû = n Û (4a + 1)n - 4(a - b) = 0 Vậy a = b = - 1 4 Do đó u* = -1(n +1) n Thay u* 4 vào phương trình u 2u 3u = 2n , ta được
File đính kèm:
- skkn_phuong_phap_dinh_huong_tim_loi_giai_cho_bai_toan_xac_di.docx
- TRAN VAN KHANH NGUYEN VAN HUAN_TUONG DUONG 2_ TOAN HOC.pdf