SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài tập cực trị về khoảng cách trong hệ tọa độ không gian
Năng lực được coi là sự huy động kiến thức, kỹ năng, niềm tin để học sinh thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt được kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Năng lực chỉ hình thành khi học sinh chuyển hoá kiến thức, kỹ năng thành hành động. Từ đó đặt ra yêu cầu cốt lõi là tập trung vào những gì học sinh cần có để dạy và sau đó họ có thể làm được việc cụ thể, hữu ích.
Môn toán có nhiều cơ hội để phát triển các năng lực chung như: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đồng thời hình thành và phát triển các năng lực riêng, đặc thù như: Năng lực tính toán, năng lực tư duy và lập luận, năng lực mô hình hoá, năng lực ngôn ngữ, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán . Có thể nói năng lực tư duy là đặc trưng và cốt lõi của môn toán.
Việc giải toán là hoạt động chủ đạo của môn toán nó có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện phẩm chất, năng lực cho học sinh về nhiều mặt. Muốn vậy giáo viên cần quan tâm đến việc lựa chọn bài tập sao cho có hiệu quả nhất, thích hợp với đối tượng học sinh của mình. Do đó việc xây dựng hệ thống bài tập ứng với từng chuyên đề, chủ đề là cần thiết.
Để xây dựng một hệ thống bài tập tốt cần đạt các yêu cầu:
- Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng: Khi dạy học, xây dựng bài tập, ra đề kiểm tra luôn phải bám vào chuẩn kiến thức, kỹ năng mà học sinh cần đạt được. Bài tập là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, là phương tiện để học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng.
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học: Bài tập phải có kết quả đúng, sắp xếp khoa học, có cái nhìn tổng quan về vấn đề trình bày, có tính mới.
- Phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh: Có tính phân hoá, vừa sức, phù hợp với khả năng giải toán của học sinh. Bảo đảm cân đối thời gian giữa lý thuyết và bài tập.
- Đảm bảo tính sư phạm: Ngôn ngữ chuẩn mực, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Số lượng bài tập đủ để hình thành các kỹ năng cần thiết. Có một số bài tập mới, hay, tổng quát, để phát triển các năng lực toán học, rèn luyện trí thông minh.
- Đảm bảo tính hệ thống, kế thừa: Phân các dạng bài tập phù hợp từng đơn vị kiến thức, đảm bảo tính logic, các bài tập được xây dựng trên nền tảng kiến thức cơ bản, phát triển lên từ bài toán đã có, tổng quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự hoá bài toán .
- Hệ thống bài tập phải giúp học sinh phát triển năng lực toán học như: Năng lực phân tích và giải bài toán; năng lực tính toán và sử dụng ký hiệu; năng lực tư duy lập luận và chứng minh; năng lực khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự hoá
Ngoài ra hệ thống bài tập còn có tính mở, hướng phát triển sang vấn đề tương tự. Hướng tới sự tự học, tự nghiên cứu của học sinh
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua hệ thống bài tập cực trị về khoảng cách trong hệ tọa độ không gian
inh họa. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A điểm M và N thay đổi thuộc mặt phẳng Oxy sao cho MN 2;1; 3 3. và B 1; . Xét hai Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = AM 2 + 2BN 2 + AN 2 + 2BM 2 Hai điểm thay đổi cùng thuộc một mặt cầu. Trong mặt phẳng có bài toán: Cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R và điểm A sao cho OA = d < R . Đường thẳng thay đổi qua A cắt (C) tại hai điểm M, N thì AM .AN = R2 - d 2 . Mở rộng vào trong không gian, thay đường tròn bằng mặt cầu ta có kết quả tương tự. Bài 2.10. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Điểm A nằm trong mặt cầu (S), OA = d < R . Hai điểm M, N thuộc mặt cầu sao cho A, M, N thẳng hàng Chứng minh rằng: AM .AN không đổi. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P = a.AM + b.AN Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Q = a.AM 2 + b.AN 2 E N M A H O F 24 (với a, b là hai số thực cho trước) Giải: a) Gọi H là trung điểm của AB, giả sử M nằm giữa A và H. Ta có AM .AN = (MH - AH )(HA + HN ) = ( HM - HA)( HM + HA) = HM 2 - HA2 = (OM 2 - OH 2 ) - (OA2 - OH 2 ) = R2 - OA2 = R2 - d 2 Vậy AM .AN = R2 - d 2 . Theo câu a) ta có P = a.AM + b.AN = a.AM + b. R2 - d 2 . AM Đường thẳng OA cắt mặt cầu (S) tại hai điểm E và F với A nằm giữa O và E Ta có R - d = OE £ MA £ OF = R + d . Đặt x = MA P = f (x) = a.x + b R2 - d 2 , khảo sát hàm số này trên đoạn [R - d; R + d ] ta có kết quả. x æ R2 - d 2 ö2 Q = g(x) = a.x2 + b.ç ÷ , khảo sát trên đoạn [R - d; R + d ] ta có kết quả. è x ø Nhận xét: - Nếu điểm A nằm ngoài mặt cầu thì AM .AN = d 2 - R2 . - Dựa vào kết quả AM .AN = R2 - d 2 có thể khai thác nhiều bài toán liên quan. Bài minh họa. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x -1)2 + ( y + 2)2 + (z - 4)2 = 16 và điểm M(2;1;2). Đường thẳng d đi qua M cắt mặt cầu tại hai điểm A, B. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức P = 4 MA2 + 1 . 1+ 4 + 4 MB2 Giải: Mặt cầu (S) có tâm I(1; -1; 4) và bán kính R = 4 , d = IM = = 3 Ta có MA.MB = R2 - d 2 = 16 - 9 = 7 . Đặt MA = x Þ MB = 7 , x R - d = 1 £ x £ R + d = 7 4 1 4 x2 1;7 8 2x 14 P = + = + trên [ ]. Ta có P ' = - + , P ' = 0 Û x = . MA2 MB2 x2 49 x3 49 P(1) = 197 , P(7) = 53 , P( 14) = 4 49 49 7 Biểu thức P có giá trị nhỏ nhất bằng 4 , lớn nhất bằng 197 . 7 49 Tiếp theo ta xét các bài toán về hai điểm thuộc mặt cầu có độ dài không đổi. Bài 2.11. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) không cắt mặt cầu (S). Hai AM BN M E O N H P A F B điểm M, N thay đổi nằm trên mặt cầu (S) sao cho MN = 2a < 2R . Hai điểm A, B thuộc mp(P) sao cho và cùng phương với u cho trước. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức AM + BN . EF Giải: Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN và AB. Ta có AM + BN = 2.EF và cùng phương với u . OM 2 - EM 2 R2 - a2 Lại có OE = = không đổi nên điểm E nằm trên mặt cầu (S’) tâm O, R2 - a2 bán kính r = . Gọi H là hình chiếu vuông góc của E lên mp(P). Đặt h = d (O,(P)) và j = HEF , suy ra cosj = cos(nP ,u ) không đổi. AM + BN = 2EF = 2 EH mà h - r £ EH £ h + r suy ra 2(h - r ) £ AM + BN £ 2(h + r ) cosj Vậy giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức AM + BN cosj lần lượt là 2(h + r ) cosj cosj 2(h - r ) và cosj Bài minh họa 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu(S ) : x2 + y2 + z2 - 8x - 6 y + 4z + 4 = 0 và mặt phẳng ( P) : x + y - z = 0 . Hai điểm M , N thuộc (S ) sao cho MN = 8. Gọi A , B lần lượt 16 + 9 + 4 - 4 là hình chiếu vuông góc của hai điểm M , N lên ( P ) . Tìm giá trị nhỏ nhất của MA + NB HD giải: Mặt cầu (S ) có tâm I (4;3; -2) bán kính R = = 5 , 25 -16 r = = 3 và h = d ( I ,(P)) = = 3 . 4 + 3 + 2 3 3 3 Giá trị nhỏ nhất của biểu thức MA + NB là 2(h - r ) = 2(3 - 3) Bài minh họa 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x + y + z -1 = 0 , đường thẳng (d ) : x -15 = y - 22 = z - 37 1 2 2 và mặt cầu(S ) : x2 + y2 + z2 - 8x - 6 y + 4z + 4 = 0 . Hai điểm M , N thuộc mặt cầu (S ) sao cho MN = 8. Gọi A , B là hai điểm thuộc mặt phẳng( P ) sao cho MA , NB cùng song song với (d ) . Giá trị lớn nhất của biểu thức MA + NB là A. 24 +18 3 . B. 12 + 9 3 . C. 16 + 60 3 . D. 8 + 30 3 . 5 Giải: Mặt cầu (S ) có tâm I (4;3; -2) 5 4 3 bán kính R = 9 9 16 + 9 + 4 - 4 5 3 3 = 5 , 25 -16 r = = 3 và h = d ( I ,(P)) = = , cosj = cos(n ,u ) = 1 + 2 + 2 = 4 + 3 - 2 -1 3 2æ 4 + 3ö P d 3 3 6(4 + 3 3 ) 2(h + r ) ç 3 ÷ 24 + 18 3 Giá trị lớn nhất của MA + NB là cosj = è ø = = 5 5 5 3 3 Chú ý: Có thể mở rộng bài toán trên cho ba điểm thay đổi mà trọng tâm thuộc một mặt cầu. Bài minh họa. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x + y + z -1 = 0 , đường thẳng (d ) : x -15 = y - 22 = z - 37 1 2 2 và mặt cầu(S ) : x2 + y2 + z2 - 8x - 6 y + 4z + 4 = 0 . Ba điểm A, B,C thuộc mặt cầu(S ) sao cho tam giác ABC đều có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2. Gọi A¢ , B¢, C ' là ba điểm thuộc mặt phẳng ( P) sao cho AA¢ , BB¢ và CC ' cùng song song với (d ) . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức AA¢ + BB¢ + CC '. HD: Gọi G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác A’B’C’. Ta có AA¢ + BB¢ + CC ' = 3GG ' sau đó giải tương tự như bài 2.11 Bài 2.12. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) không cắt mặt cầu (S). Hai điểm M, N thay đổi trên mặt cầu (S) sao cho MN = 2a < 2R . Hai điểm A, B thay đổi thuộc mp(P) sao cho AB = 2b > 2a cho trước. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức AM + BN . Giải: Gọi E là trung điểm MN, ta có OE = = không đổi nên điểm E OM 2 - OE2 R2 - a2 R2 - a2 nằm trên mặt cầu tâm O, bán kính r = . Gọi h là khoảng cách từ O đến mp(P) Gọi H, K, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của M, N, E lên mp(P) MH 2 + HA2 AM + BN = MH + NK = 2EF ³ 2(h - r ) + ³ NK 2 + BK 2 (MH + NK )2 + ( AH + BK )2 và HK £ MN = 2a AH + BK + AB ³ HK , 4(h - r )2 + 4(b - a)2 Þ AM + BN ³ AH + BK + HK ³ AB Þ AH + BK ³ . AB - HK ³ 2(b - a) Tương tự các bài về độ dài vectơ, tổng bình phương đoạn thẳng phần trước ta có bài toán: Bài 2.13. Trong không gian cho mặt cầu S(O; R), n điểm A1, A2 ,... An và n số thực a1, a2,... an sao cho a1 + a2 +...+ an ¹ 0. Hai điểm M, N thay đổi thuộc S(O; R) sao cho MAi + åai NAi i=1 n MN = a < 2R cho trước. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các biểu thức P = n åai n n . b) Q = åa MA + a NA .å 2 2 i i i i i=1 i=1 i=1 Giải: Gọi I là điểm xác định bởi hệ thức a1 IA1 + a2 IA2 + ... + an IAn = 0 Khi đó MA + åa NA = åa (MI + IA ) + åa (NI + IA ) n n n i i i i i i i n åa = å a (MI + NI ) = 2ån a HI . i i=1 i=1 i=1 i=1 n i=1 i i i=1 Suy ra n n P = åai MAi + åai NAi n = 2 åai .HI , với H là trung điểm của MN. Ta có i=1 OM 2 - HM 2 R2 - a2 OH = i=1 = i=1 R2 - a2 không đổi. Suy ra H nằm trên mặt cầu (S’) tâm O, bán kính r = . Do đó OI - r £ HI £ OI + r Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức P là: Và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là: n 2 åai .(OI + r ) i=1 n 2 åai . OI - r . n i=1 Q = å a (MI + IA )2 +ån a (NI + IA )2 = ån a (MI 2 + NI 2 ) + å a IA 2 n i i i i i i i i=1 i=1 i=1 i=1 OM 2 - EM 2 R2 - a2 Gọi E là trung điểm MN, ta có OE ^ MN , OE = = R2 - a2 ( Suy ra điểm E nằm trên mặt cầu (S’) tâm O bán kính r = . 2 2 2 MN 2 2 2 Áp dụng công thức đường trung tuyến, ta có IM n n n IN = 2IE = 2 IE 2 + a ). i i Do đó Q = 2åai i=1 (IE 2 + a2 ) + å i=1 a IA 2 mà åa IA2 i i i=1 không đổi và OI - r £ IE £ IO + r . Từ đó suy ra giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Q. Đặc biệt hóa bài 2.13 ta có các bài 2.14 và 2.15 Bài 2.14. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Điểm A nằm ngoài mặt cầu (S). Hai điểm M, N nằm trên mặt cầu (S) sao cho MN = 2a < 2R . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P = AM 2 + AN 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = AM + AN . Bài 2.15. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Hai điểm A và B nằm ngoài mặt cầu (S). Hai điểm M, N thay đổi nằm trên mặt cầu (S) sao cho MN = 2a < 2R . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Q = AM 2 + BM 2 + AN 2 + BN 2 . AM + BN Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức W = . 2;1 2 Bài minh họa. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 4y + 6z + 2 = 0 và hai điểm A 2; , B (0; 2;3). Hai điểm M, N thay đổi nằm trên (S) sao cho MN = 2 . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P = AM 2 + AN 2 . AM + BN . 11 , a = 2 3 Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức W = IM 2 - EM 2 R2 - a2 Kết quả: Mặt cầu (S) có tâm I 0; 2; , bán kính R = Gọi E là trung điểm MN, ta có OE ^ MN , IE = = = 3 R2 - a2 Suy ra điểm E nằm trên mặt cầu (S’) tâm I bán kính r = = 3 . Ta có 2 2 2 MN 2 2 2 2 P = AM AN = 2AE = 2 AE ( 2 + a ) = 2( AE + 2) IA - r £ AE £ IA + r Û 3 £ AE £ 9 Þ 22 £ P £ 166 Vậy giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P lần lượt bằng 166 và 22 Bài 2.16. Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R. Hai điểm A và B nằm ngoài mặt cầu (S). Hai điểm M, N thay đổi nằm trên mặt cầu (S) sao cho MN = u , với u cho trước và u = 2a < 2R . Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P = AM 2 + AN 2 . Q = AM 2 + BM 2 + AN 2 + BN 2 . AM + BN Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức W = . OM 2 - EM 2 R2 - a2 Giải: Gọi E là trung điểm MN, ta có OE ^ u , OE = = . R2 - a2 Suy ra tập hợp điểm E là đường tròn (C) tâm O, bán kính r = và nằm trong mp(P) đi qua O và vuông góc với u . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mp(P) Ta có 2 2 2 2 MN P = AM + AN = 2AE + 2 = 2( AH 2 + HE2 + a2 ) mà OH - r £ HE £ OH + r . Do đó 2 éë AH 2 + (OH - r)2 + a2 ùû £ P £ 2 éë AH 2 + (OH + r)2 + a2 ùû . Từ đây có giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P. b) 2 2 2 2 2 MN 2 MN 2 2 Q = AM + AN + BM + BN = 2AE + + 2BE + 2 2 Gọi K là trung điểm AB và I là hình chiếu của K lên mp(P). = 2( AE2 + BE2 ) + MN 2 . 2( AE2 + BE2 ) = 4KE2 + AB2 = 4(KI
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_tu_duy_cho_hoc_sinh_thong_qua_he_th.docx
- Đậu Đăng Vị - Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn - Toán.pdf