SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị hình học
Thuận lợi.
- Bản thân tôi được nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ, phân công giảng dạy ở các lớp chọn của trường.
- Bản thân tôi là giáo viên trẻ nhiệt tình, luôn chịu khó tìm tòi sáng tạo và nghiên cứu các tài liệu tham khảo để trau dồi chuyên môn, luôn có ý thức học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp.
- Có rất nhiều học sinh, đặc biệt là những học sinh lớp chọn có tố chất, nhiệt tình và luôn mong muốn tìm hiểu, khám phá những vấn đề mới của toán học.
Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi thì tôi cũng gặp một số khó khăn nhất định sau:
- Đặc thù của môn toán là rất khó so với các môn học khác nên các em thường có tâm lý e ngại khi học toán, chưa nói đến việc khai thác, hiểu sâu về môn toán.
- Phần lớn học sinh của trường đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên các bậc phụ huynh chưa chú trọng vào việc học của con em mình.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát triển năng lực sử dụng công cụ vectơ cho học sinh trong bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học và tìm cực trị hình học
0 P a + b + g M I Bài toán 7. Cho tam giác ABC vuông tại A , gọi a là góc giữa hai đường trung tuyến BM và CN . Tìm giá trị nhỏ nhất của cosa Lời giải. Ta có uuuur uuur uuuur uuur ( uuur uuuur uuur uuur BA + AM CA + AN )( ) BM .CN N M cosa = cos(BM , CN )= uuuur uuur= BM . CN BM .CN A uuur uuur uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur BA.CA + BA.AN + AM .CA + AM .AN = – 1 AB2 - 1 AC 2 BM .CN B C = 2 2 = AB2 + AC 2 = BC 2 BM .CN 2BM .CM 2BM .CM Áp dụng BĐT Côsi ta có: 2BM .CM £ BM 2 + CN 2 ( ) Û 2BM .CN £ AB 2 + AM 2 + AC 2 + AN 2 = 5 AB 2 + AC 2 = 5 BC 2 4 4 Suy ra: cosa ³ 4 5 Vậy: Min cosa = 4 Û BM = CN 5 hay tam giác ABC là tam giác vuông cân. Bài toán 8. Cho tam giác ABC . Tìm điểm M sao cho tổng MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất Lời giải. Trường hợp 1: Xét tam giác ABC có các góc bé hơn 1200 lúc đó tồn tại điểm T sao cho ·ATB = B·TC = C·TA = 1200 (Điểm Tô -ri - xen – li ) Ta có MA + MB + MC = MA.TA + MB.TB + MC.TC TA TB TC ³ MA.TA + MB.TB + MC.TC uuur uur uur TA TB TC uuur uur uur uuur uuur uuur (MT + TA)TA (MT + TB )TB (MT + TC )TC A T = + + TA TB TC uuur æ ö uur uur uuur = MT ç TA + TB + TC ÷ + TA + TB + TC è TA TB TC ø Do ·ATB = B·TC = C·TA = 1200 TA + TB + TC = r suy ra C 0 B TA TB TC Nên MA + MB + MC ³ TA + TB + TC do đó: Min ( MA + MB + MC ) = TA + TB + TC khi và chỉ khi M º T . Trường hợp 2: Tam giác ABC có một góc lớn hơn hoặc bằng 1200 , không mất tính tổng quát giả sử ÐA ³ 1200 , ta có: MA + MB + MC = MA + MB.AB + MC.AC ³ MA + MB.AB + MC.AC ( ) uuur uuur uuur MA + AB .AB = MA + + AB AC AB AC ( ) uuur uuur uuur MA + AC .AC AB AC AB AC uuur æ uuur uuur ö = MA + MAç + ÷ + AB + AC è AB AC ø æ ö uuur uuur 2 Ta có: ç AB + AC ÷ uuur uuur = 2 + 2 AB.AC = 2 + 2 cos A = 4 cos2 A , è AB AC ø do ÐA ³ 1200 Þ 4 cos2A £ 1 uuur AB AB uuur AC AC 2 AB.AC AB AC 2 F A uuur Từ đó suy ra uuur + £ 1 mà + = AF AB AC do đó: AF £ 1 uuur æ uuur uuurö B C uuur uuur MA + MB + MC = MA + MAç AB + AC ÷ + AB + AC = MA + MA.AF + AB + AC ( ) è AB AC ø uuur uuur uuur uuur = MA + MA.AF + AB + AC = MA + MA.AF cos MA, AF + AB + AC = MA é1+ (uuur uuur )ù + AB + AC ³ AB + AC , khi đó. ë AF.cos MA, AF û Min( MA + MB + MC ) = AB + AC khi và chỉ khi M º A . Bài toán 9. Cho điểm M thuộc miền trong của tam giác nhọn ABC . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = tan A.MA2 + tan B.MB2 + tan C.MC 2 Lời giải. Ta có T = tan A.MA2 + tan B.MB2 + tan C.MC 2 ( ) ( ) ( ) uuuur uuur = tan A MH + HA 2 uuuur uuur 2 + tan B MH + HB uuuur uuur 2 + tan C MH + HC = MH 2 (tan A + tan B + tan C ) + tan A.HA2 + tan B.HB2 + tan C.HC 2 ( ) uuuur uuur uuur uuur +2MH tan A.HA + tan B.HB + tan C.HC Ta có: tan A.HA + tan B.HB + tan C.HC = 0 Do đó: T = tan A. tan B. tan C.MH 2 + tan A.HA2 + tan B.HB2 + tan C.HC 2 Mặt khác do: HA = 2R cos A , HB = 2R cos B , HC = 2R cos C khi đó. tan A.HA2 + tan B.HB2 + tan C.HC 2 = 2R2 (sin 2 A + sin 2B + sin 2C ) = 8R2 sin Asin B sin C = 4S ( S : diện tích DABC ) T = tan A. tan B. tan C.MH 2 + 8R2 sin Asin B sin C = tan A. tan B. tan C.MH 2 + 4S ³ 4S Vậy: Min T = 4S khi và chỉ khi M º H . Bài toán 10. Cho tam giác ABC và M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa tam giác, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = MA.sin 2 A + MB.sin 2B + MC.sin 2C Lời giải. Gọi O và R lần lượt là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Ta có P = MA.OAsin 2 A + MB.OB sin 2B + MC.OC sin 2C OA OB OC ³ MA.OAsin 2 A + MB.OB sin 2B + MC.OC sin 2C OA OB OC uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur uuur (MO + OA).OAsin 2 A (MO + OB).OB sin 2B (MO + OC ).OC sin 2C = + + OA OB OC = MO R uuur uuur uuur ( ( )) OAsin 2 A + OB sin 2B + OC sin 2C + R sin 2 A + sin 2B + sin 2C Ta có: OAsin 2A + OB sin 2B + OC sin 2C = 0 Do đó: P ³ R (sin 2 A + sin 2B + sin 2C ) = 4R sin Asin B sin C íMB OB ìMA OA Bài toán 11. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = c, BC = a, CA = b và thỏa mãn AB + 3AC = 2BC . Xác định vị trí điểm M sao cho 4 3MA + 3 7MB + 39MC đạt giá trị nhỏ nhất ( Toán học và tuổi trẻ tháng 12 năm 2011) Vậy: Min P = 4R sin Asin B sin C Lời giải. khi và chỉ khi ïuuur uuur ïuuuur uuur ïîMC OC Û M º O . A Q P L H K Kẻ AH ^ BC và gọi L là trung điểm của AH ta có L là điểm Lơ - moan của tam giác ABC , thật vậy. Kẻ LP ^ AB , LQ ^ AC , ta có APLQ là hình chữ nhật nên B C AL = AP + AQ uuur Û AL = AP uuur AB + AQ uuur AP AC = uuur uur AQ ( ) LB - LA + uuur uur ( ) LC - LA (1) AB AC AB AC Lại có D D Û AL = AP Þ AP = AH .AL = AH 2 = AB2.AC 2 APL : AHB AB AH AB AB2 2 AB2 2 AB2.BC 2 = = AB2.AC 2 2 AB2.( AB2 + AC 2 ) AC 2 2 ( AB2 + AC 2 ) b2 = a2 + b2 + c2 Tương tự ta cũng có AQ = c , thay các tỷ số trên vào (1) ta có 2 AC a2 + b2 + c2 uuur b2 uuur uur c2 uuur uur AL = 2 2 2 (LB - LA)+ 2 2 2 (LC - LA) a + b + c a + b + c Û a2 LA + b2 LB + c2 LC = 0 hay L là điểm Lơ – moan của tam giác ABC . Bổ đề: Với mọi điềm M ta có a2MA.LA + b2MB.LB + c2MC.LC ³ a2.LA2 + b2.LB2 + c2.LC 2 Thật vậy: ( ) ( ) ( ) a2MA.LA + b2MB.LB + c2MC.LC ³ a2 MA.LA + b2 MB.LB + c2 MC.LC uur uuuur uur uuur uuuur uuur uuur uuuur uuur Û a2MA.LA + b2MB.LB + c2MC.LC ³ a2 LA - LM LA + b2 LB - LM LB + c2 LC - LM LC ( ) uuuur uur uuur uuur Û a2MA.LA + b2MB.LB + c2MC.LC ³ a2 LA2 + b2LB2 + c2 LC 2 - LM a2 LA + b2 LB + c2 LC (1+ 3)( AB2 + AC 2 ) Û a2MA.LA + b2MB.LB + c2MC.LC ³ a2 LA2 + b2LB2 + c2LC 2 (2) Ta có AB + 3AC £ = 2BC Dấu bằng xảy ra khi AC = 3AB hay b = 3c , a = 2c Dễ dàng ta có các kết quả sau: AH = c 3 Þ LA = c 3 , 2 4 LB = c 7 , LC = c 4 39 , thay vào (2) ta có 4 c 3 c 7 c 39 2 2 2 2 3c2 2 7c2 2 39c2 4c . .MA + 3c .MB + c . .MC ³ 4c . + 3c . + c 4 4 4 16 16 16 Û 4 3MA + 3 7MB + 39MC ³ 18c Vậy: Min ( 4 3MA + 3 7MB + Bài tập. 39MC ) = 18c Û M º L . Cho tam giác đều ABC cạnh a . Cho M là một điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , tính MA2 + MB2 + MC 2 theo a . Cho đường thẳng d , tìm điểm N trên d sao cho NA2 + NB2 + NC 2 nhỏ nhất. Cho tam giác ABC , các điểm M , N , P lần lượt di động trên các đường thẳng BC, CA, AB . Xác định vị trí các điểm M , N , P sao cho biểu thức D = MN 2 + NP2 + PM 2 Đạt giá trị nhỏ nhất. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và nội tiếp đường tròn tâm O . M là một điểm thuộc hình tròn đường kính OG , giả sử AM , BM , CM cắt lại đường tròn tâm O tại các điểm A1 , B1 , C1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = MA + MB + MC MA1 MB1 MC1 Cho tam giác ABC không cân, ngoại tiếp đường tròn tâm I . Giả sử M là một điểm chạy trên đường tròn tâm I và H , K , L lần lượt là hình chiếu của M lên các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC . Tìm vị trí điểm M sao cho tổng MH + MK + ML đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất. Trong tất cả các tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I , bán kính r . Tìm tam giác sao cho biểu thức sau a b c P = mambmc m2 + m2 + m2 Đạt giá trị nhỏ nhất. ( Đề chính thức Olimpic 30 – 4 - 2010) Cho M là một điểm tùy ý thuộc miền trong của tam giác đều ABC . Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các cạnh giá trị nhỏ nhất của BC, CA, AB . Tìm 1 1 1 MA2 + MB2 + MC 2 P = (MA + MB + MC )2 Phát triển năng lực sử dụng công cụ véctơ vào bài toán chứng minh bất đẳng thức và tìm cực trị hình học không gian. Sử dụng công cụ véctơ vào bài toán chứng minh bất đẳng thức hình học không gian. Bài toán 1. Cho các điểm A1, A2 ,..., An thuộc mặt cầu tâm O , bán kính đơn vị sao cho OA1 + OA2 +... + OAn = 0 . Với mọi điểm M trong không gian chứng minh rằng MA1 + MA2 + ... + MAn ³ n Chứng minh. Ta có: MAi = OAi - OM ( "i = 1, n ) uuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur Khi đó: MA1 + MA2 + ... + MAn = OA1 - OM + OA2 - OM + ... + OAn - OM uuur uuuur uuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur = OA1 - OM OA1 + OA2 - OM OA2 + ... + OAn - OM OAn ( ) ( ) ( ) uuur uuuur uuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur uuuur ³ OA1 - OM OA1 + OA2 - OM OA2 +... + OAn - OM OAn uuuur uuur uuuur uuuur = n - OM (OA1 + OA2 +... + OAn ) = n (đpcm) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi MAi cùng phương với OAi Û M º O . Bài toán 2. Cho tứ diện ABCD có AB = CD, AC = BD, AD = BC và M là một điểm bất kỳ trong không gian. Chứng minh rằng bình phương khoảng cách từ điểm M đến một trong các đỉnh của tứ diện không lớn hơn tổng bình phương khoảng từ điểm M đến ba đỉnh còn lại. Chứng minh. Không mất tính tổng quát ta chứng minh: MA2 £ MB2 + MC 2 + MD2 (1) Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD , ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) uuur uuuur (1) Û OA - OM 2 uuur uuuur £ OB - OM 2 uuur uuuur + OC - OM 2 uuur uuuur 2 + OD - OM ( ) uuuur uuur uuur uuur uuur Û OB 2 +OC 2 + OD2 - OA2 + 2OM 2 - 2OM OB + OC + OD - OA ³ 0 Vì ABCD là tứ diện gần đều nên O là trọng tâm của tứ diện, tức là OA + OB + OC + OD = 0 Û OB + OC + OD - OA = -2OA Lúc đó: (1) Û OB 2 +OC 2 + OD2 - OA2 + 2OM 2 + 4OM .OA ³ 0 ( ) ( ) 2 uuuur uuur uuuur uuur Û 2 OA2 + 2OM .OA + OM 2 ³ 0 Û 2 OM + OA ³ 0 (đpcm) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi OM + OA = 0 hay M là điểm đối với A qua O . Bài toán 3. Cho tứ diện ABCD và M là điểm tùy ý trong không gian, chứng minh rằng: MA2 + MB2 + MC 2 + MD2 ³ GA2 + GB2 + GC 2 + GD2 Chứng minh. Gọi G là trọng tâm của tứ diện ta có: GA + GB + GC + GD = 0 và. ( ) uuuur uuur MA2 = MG + GA uuuur uuur 2 uuuur uuur = MG2 + 2MG.GA + GA2 2 uuuur uuur MB2 = (MG + GB) ( ) uuuur uuur MC 2 = MG + GC uuuur uuur = MG2 + 2MG.GB + GB2 2 uuuur uuur = MG2 + 2MG.GC + GC 2 2 uuuur uuur MD2 = (MG + GD) = MG2 + 2MG.GD + GD2 ( ) Cộng vế theo vế các bất đẳng thức cùng chiều trên ta có: uuuur uuur uuur uuur uuur MA2 + MB2 + MC 2 + MD2 = 4MG2 + 2MG GA + GB + GC + GD + GA2 + GB2 + GC 2 + GD2 = 4MG2 + GA2 + GB2 + GC 2 + GD2 ³ GA2 + GB2 + GC 2 + GD2 (đpcm) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi M º G . Bài toán 4. Cho tứ diện ABCD có O là điểm nằm trong tứ diện sao cho B·OC = D·OA , C·OA = D·OB , ·AOB = C·O
File đính kèm:
- skkn_phat_trien_nang_luc_su_dung_cong_cu_vecto_cho_hoc_sinh.docx
- Phạm Duy Khánh - Trường THPT Quỳ Châu - Toán học.pdf