SKKN Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp các bài toán liên quan đến tỉ số thể tích của các khối đa diện
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG
Trường THPT Cửa Lò đóng trên địa bàn khá thuận lợi để phát triển kinh tế cũng như giáo dục, tuy nhiên kết quả học tập của nhiều học sinh chưa thật sự cao, tương xứng với vị thế của trường, một phần do các em chưa đam mê nghiên cứu, tìm tòi, phát triển, phân dạng các bài toán; chưa chú trọng vào năng lực định hướng lời giải cho một lớp bài toán đặc trưng của môn học.
Khi chưa áp dụng những nghiên cứu trong đề tài giảng dạy để nang cao năng lực định hướng phương pháp giải các bài toán về tỉ lệ thể tích các em thường thụ động trong việc tiếp cận bài toán và thường làm theo các kiến thức giáo viên cung cấp, ít tìm tòi sáng tạo, phân loại các dạng toán này.
Kết quả khảo sát học sinh trên địa bàn thị xã Cửa Lò về nội dung tỉ số thể tích thì có 10% học sinh hứng thú với nội dung này.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KINH NGHIỆM RÚT RA
Sau khi áp dụng những kết quả nghiên cứu trong đề tài, qua khảo sát cho thấy. Có trên 80% các em có hứng thú với bài học và 50% trong số đó biết cách tìm tòi, xây dựng.
Trong các kỳ thi thử THPT quốc gia trên toàn quốc có 90% học sinh các lớp dạy thử nghiệm có thể giải quyết các bài toán tỉ lệ thể tích của các khối đa diện.
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI KẾT QUẢ
Đề tài là tài liệu tham khảo ôn thi THPT quốc gia cho học sinh khối 12. Đề tài có thể áp dụng để phát triển những lớp bài toán khác cho giáo viên
Toán ở trường THPT.
Đề tài có thể phát triển mô hình sách tham khảo cho học sinh và giáo viên phục vụ học tập và giảng dạy môn toán.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp các bài toán liên quan đến tỉ số thể tích của các khối đa diện
x . x V = æ 1 x ö 2 2 - 2x -x2 - 4x + 8 1 æ 4 ö C x.ç1 - . ÷ + (1 - x). . = = ç x + 6 + ÷ V è 2 2 - x ø 3 2 - x 6(2 - x) 6 è x - 2 ø Do V không đổi, nên VC đạt giá trị nhỏ nhất khi hàm số f ( x) = 1 æ x + 6 + 4 ö đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0;1], hay khi x =1 6 ç x - 2 ÷ è ø Bài toán 14: Cho hình chóp S.ABCD có thể tích là V có đáy là hình bình hành, Gọi I là điểm đối xứng với C qua D . Gọi Q, M lần lượt là trung điểm của SC, BC . Mặt phẳng (MIQ)chia khối chóp thành hai phần, gọi VC là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh C , tính tỉ số VC . V Gọi Lời giải : N = MI Ç AD, P = IQ Ç SD , theo giả thiết suy ra P là trọng tâm tam giác SCD, suy ra Ta có : SP = 2 và SD 3 DN = 1 . DA 4 VC = VQ.MNDC VQ.PMD = QC . SMNDC QS . SDPN V V V SC SABCD CS SDSA . . = 1 . ND + MC + 1 . DN . DP = 1 . 3 + 1 1 1 = 11 2 AD + BC 2 DA DS 2 8 2 4 3 48 Bài toán 15. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích là V có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AD và Q là điểm trên cạnh SC sao cho SQ = 1 . Mặt phẳng (QMN )chia khối chóp SC 3 thành hai phần, gọi VC là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh C , tính tỉ số VC . V Gọi Gọi Lời giải : J = MN Ç AB, I = MN Ç AD, E = JQ Ç SB, P = IQ Ç SD Ta có : VS = VQ.SAME VQ. AMN V V V = 1 æ QS . SSAME QS . SSANP QC . SAMN ö 2 ç CS S CS S SC S ÷ è SAB SAD ABCD ø 2 ç 3 4 3 4 ÷38 = 1 æ 1 . 3 + 1 . 3 + 2 . 1 ö = 7 . è ø 27 Vậy : VC = 1 - VS = 20 . V V 27 @ Thay đổi các hình dạng mặt cắt giúp học sinh hứng thú hơn khi giải loại bài tập này. Bài toán 16. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích là V có đáy là thang có AD = 2BC . Gọi M , N,Q lần lượt là trung điểm của SD,SC, AB . Mặt phẳng (QMN )chia khối chóp thành hai phần, gọi VS là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh S , tính tỉ số VS . V Lời giải : Gọi K = AB ÇCD, I = SK Ç MN, P = IQ Ç SB . Dựng đường thẳng d đi qua Q đồng thời song song với CD , thiết diện của mặt phẳng (QMN ) với hình chóp là thiết diện MNPQH . Ta có AH = 1 , BP = 1 AD Ta có : 4 BS 3 VS = VH .SAQP VH .SPN VH .SNM V V V V = HA. SSPQA . 2 + SSPN .1 + HD . SSMN . 2 DA SSBA 3 SSBC 3 AD SSDC 3 . . + . + . . = = 1 5 2 1 1 3 1 2 3 4 6 3 3 3 4 4 3 8 ( ) Bài toán 17. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M, N, P lần lượt thỏa mãn uuuur AM = 1 uuur uuur AC; BN = 1 uuur uur BC; BP = 1 uuur BB ' . Mặt phẳng MNP chia khối 2 3 4 lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi VA;V lần lượt là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A và thể tích khối lăng trụ. Tính tỷ số VA . V Lời giải: Theo tính chất 4, Tính chất 1, và tính chất 8.b V = V + V = 2 1 3 + 1 1 1 = 5 A M . ABPF P.BMN . . . . 3 2 8 3 4 6 36 Vậy VA = 5 V 36 ( ) Bài toán 18. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi M, N, P lần lượt thỏa mãn uuuur AM = 1 uuur uuur AC; BN = 1 uuur uur BC; BP = 2 uuur BB ' . Mặt phẳng MNP chia khối 2 3 3 lăng trụ thành hai khối đa diện. Gọi VA;V lần lượt là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A và thể tích khối lăng trụ. Tính tỷ số VA . V Lời giải: Gọi I = MN Ç AB suy ra N là trọng tâm của tam giác ACI , do đó B là trung điểm của AI . Gọi E = IP Ç A'B', suy ra E là trung điểm của A'B' , kẻ đường thẳng đi qua điểm E song song với MN cắt A'C' tại F . Suy ra A' F = 1 A'C ' 4 Ta có: VA = VM . ABPEA' + VM . A' EF + VM .BPN = 2 . MA . SABPEA ' .V + 1 . SA ' FE .V + 1 . MC . SBNP .V 3 CA SABB ' A ' 3 SA 'C ' B ' 3 AC SBCB ' = æ 2 1 11 1 1 1 1 2 ö 157 ç . . + . + . . ÷V = V è 3 2 12 3 16 3 2 9 ø 432 Vậy VA = 157 . V 432 @ . Bài toán 17, bài toán 18 có yêu cầu học sinh vận dụng tổng hợp các tính chất: Tính chất 4, tính chất 1 và tính chất 8b. @ Học sinh cần nắm vững Định hướng phân chia khối đa diện ở phần 2.5.2.1 Trường hợp 2: 3 điểm thuộc 3 mặt của đa diện Trong trường hợp này, ta cần xác định được giao điểm của các cạnh đa diện với mặt phẳng (a ) . Thường có 2 cách thực hiện: Cách 1: Dựng thiết diện, và xác định được vị trí của các đỉnh thiết diện trên các cạnh của đa diện (H ) . Cách 2: Dùng bổ đề 1 để xác định các đỉnh của thiết diện. @ Thực hiện theo cách 1, học sinh thường gặp khó khăn khi dựng hình, và hình vẽ thường rườm rà và khó thực hiện. @ Trong quá trình dạy học tôi thường định hướng học sinh thực hiện theo cách 2, cụ thể như sau. Định hướng: Bước 1: Xác định vị trí của các giao điểm của cạnh đa diện (H ) với (a ) Lựa chọn Hướng 2: Sử dụng bổ đề 1. để xác định các giao điểm của cạnh đa diện (H ) với (a ) . Bước 3: Dựa vào vị trí các giao điểm ở bước 1, vẽ thiết diện. Bước 3: Phân chia khối đa diện ( H1 ) thành các khối chóp có đáy nằm trên mặt bên và chung 1 đỉnh nằm trên thiết diện. Bước 4: Tính tỉ số thể tích của các chóp với khối đa diện đã cho rồi cộng lại. Bài toán 19. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi các điểm I, K lần lượt thuộc các cạnh AC, BD sao cho CI , BK CA BD = 1 , J là trung điểm của cạnh CD . 3 Trên các đoạn thẳng AJ,CK, BI lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho AM = 2 , CN = BP = 2 .Mặt phẳng (MNP) chia khối tứ diện thành hai phần. AJ 5 CK BI 3 V Gọi VC là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh C . Tính tỷ số C . V Đặt: ur uuuur r uuur ur uuur m = CM , n = CN , p = CP . Lời giải: ur Ta có: m = 3 u ur CA + 2 u ur CJ = 3 u ur CA + 1 uuur CD (1) r n = 2 uuur CK = 4 uur CB + 2 uuur CD ur p = 3 1 uur CB + 9 2 uur CI = 9 1 uur 2 u ur CB + CA 3 3 3 9 5 5 5 5 (2) (3) Từ (1) và (3) rút ra được: 9 ur p - 5 ur m = 3 uur CB - 1 uuur CD (4), kết hợp (2) với (4), suy ra uur 9 CB = r 27 ur n + p - 10 ur m 2 3 2 3 u ur , thay vào (3) suy ra CA = - 27 r n + 18 ur p + 45 ur m 13 13 13 26 13 39 Do đó (MNP) cắt hai cạnh CB,CA. Giả sử tại các điểm E, F thỏa mãn uuur = æ 9 + 27 - 10 ö uuur = uuur uur æ 27 18 15 ö uuur 3 uuur = - + + = . CB ç 13 13 13 ÷CE 2CE CA ç 26 13 13 ÷CF 2 CF è ø è ø Theo tính chất: suy ra (MNP)cắt cạnh AD tại H là trung điểm của AD. Theo kết quả của bài toán 12 ở trên thì VC V = 1 . 2 @ Nếu định hướng bằng phương pháp dựng hình thì sẽ gặp khó khăn trong việc dựng hình và xác định được các vị trí giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các cạnh của tứ diện.Với dạng này thi viẹc sử dụng phương pháp vectơ ở trên là tương đối nhanh và hiệu quả. .Bài toán 20. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích là V có đáy là hình bình hành, Gọi I, P lần lượt là điểm trên các cạnh SC, SD sao cho AI = 3 , AP = 2 . Gọi AC 4 AD 3 M , N lần lượt trên các đoạn thẳng BI, AC sao cho BM = 2 , AN = 3 . Mặt BI 3 AC 5 phẳng (MNP)chia khối chóp thành hai phần, gọi VC là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh C , tính tỉ số VC . V Lời giải: Đặt: m = CM , n = CN , p = CP . Ta có: ur 2 uur m = CI + 1 uur CB = 1 u ur CS + 1 uur CB (1) 3 3 6 3 r 2 u ur n = CA = 2 uur CB + 2 uuur CD (2) 5 5 5 ur 1 u ur p = CS + 2 uuur CD (3) 3 3 n p CB CS Từ (2), (3) suy ra 5 r - 3 ur = uuur - 1 u ur (4), kết hợp 2 2 2 với (1) suy ra: = và+ - uuur 3 ur 5 r 3 ur CB m n p 2 4 4 u ur CS = ur 5 r 3 ur 3m - n + p . 2 2 Từ đó ta có được (MNP) cắt các cạnh CB,CS tại các điểm lần lượt là E, F thỏa mãn: uuur = æ 3 + 5 - 3 ö uuur = uuur và è ø CB ç 2 4 4 ÷CE 2CE u ur = æ 3 - 5 + 3 ö = uuur hay E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh CB,CS . CS ç 2 2 ÷ 2CF è ø Gọi K = EN Ç AD, theo talet ta tính được AK = 3KD. Sử dụng kết quả của ví dụ trên ta tính được VC V = 11 48 @ Sử dụng bồ đề 1 ta có thể giải quyết được các bài toán phân chia hình đa diện bởi mặt phẳng đi qua 3 điểm bất kỳ được xác định trên các mặt của hình đa diện. Tổng quát hơn nữa là 3 điểm này có thể nằm trên các đường chéo của hình đa diện đó. @ Bài toán phân chia khối đa diện được giải quyết triệt để. Nếu mặt phẳng xác định bởi 3 điểm phân biệt không thẳng hàng thì có thể dùng bổ đề 1 để xác định các giao điểm của mặt phẳng đó với cạnh bên của đa diện. TỶ SỐ V(H ') BIẾT CÁC ĐỈNH ( H ') V(H ) ĐA DIỆN (H ) ( H ') và (H ) là các tứ diện NẰM TRÊN CÁC CẠNH CỦA Bài toán 21: 3 đỉnh của ( H ') của (H ) . nằm trên một mặt Cho tứ diện ABCD , gọi M , N, P,Q lần lượt trên các cạnh AB, BC,CD, DB. Tính VMNPQ . VABCD Định hướng: Sử dụng tính chất 1 có được kết quả VMNPQ VABCD = MB . SNPQ AB SBCD Bài toán 22: Các đinh của ( H ') nằm trên 2 cạnh chéo nhau của (H ) . Cho tứ diện ABCD , gọi các điểm M , N trên các cạnh AB và gọi các điểm P,Q trên cạnh CD . Tính VMNPQ . VABCD Định hướng: Sử dụng tính chất 2 ta có kết quả VMNPQ VABCD = MN . PQ AB CD Bài toán 23: Các đinh của ( H ') nằm trên 2 hai mặt của (H ) . Cho tứ diện ABCD , gọi P là trung điểm cạnh BC và M , N,Q lần lượt trên các cạnh AC, BD, DA sao cho BN = 1 BD, AM = 1 AC, DQ = 1 QA 6 3 3 Tính tỉ số: VMNPQ VABCD Định hướng: Gọi E = DM Ç( NPQ) dùng Bổ đề 1 để tính tỉ số ME = 19 Dùng tính chất 1 tính các tỉ số VMNPQ VDNPQ và VD.NPQ VABCD ED 15 Lời giải: uuuur DM = 2 uuur .DA + 1 uuur DC = 2 uuur 1 .DA + uuur uuur uuur ( ) 2DP - DB = 2.DQ + 2 uuur DP - 2 uuur DN Gọi 3 3 3 3 3 5 E = DM Ç( NPQ) suy ra uuuur = æ 2 + 2 - 2 ö uuur = 34 uuur . DM ç 3 5 ÷ DE 15 DE è ø Suy ra ME = 19 , do đó VMNPQ = 19 . ED 15 Mặt khác: VDNPQ 15 VD.NPQ = VQ.NPD = QD . SDPN = 1. 5 = 5 VABCD VA.BCD AD SDBC 3 12 36 Vậy: VMNPQ = 19 . 5 = 19 VABCD 15 36 108 ( H ') là tứ diện, (H ) là đa diện Bài toán 24. Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi Q,P lần lượt là trung điểm của cạnh AC, B'C ', gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh AA', BB' thỏa mãn: AM = 1 AA'; BN = 3 BB ' . Tính tỷ số c 5 2 VQ.MNP . VABC. A' B 'C ' Định hướng: Cách 1: Sử dụng hoàn toàn tính chất 1. E = CC 'Ç MQ và tính tỷ số CE = 1 Dùng tính chất 1 tính CC ' 5 VQ.MNP ,VM .ENP Cách 2: Sử dụng bổ đề 2. VM .ENP VABCD Biểu diễn MQ, MN , MP qua A' A, A'C, A' B ' . Tính VQ.MNP . VA'. AB 'C '
File đính kèm:
- skkn_phan_dang_va_dinh_huong_phuong_phap_giai_lop_cac_bai_to.docx
- Nguyễn Hữu Phú - Trường THPT Cửa Lò - Toán Học.pdf