SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên và học sinh Lớp 10 trong bộ môn Toán học

Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ năng và thái độ cho phép trẻ phát triển và phát huy tối đa khả năng trong thế giới công nghệ số ngày càng lớn mạnh trên phạm vi toàn cầu, một thế giới mà trẻ vừa được an toàn, vừa được trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi cũng như phù hợp với văn hóa và bối cảnh địa phương. (Khái niệm năng lực số của UNICEF – 2019)

Khung năng lực số là một tập hợp các năng lực thành phần để nâng cao năng lực của một nhóm đối tượng cụ thể. Có các KNLS chủ yếu là khung năng lực số của Châu Âu (2018); khung năng lực số của UNESCO 2018; khung năng lực số cho trẻ em Châu Á - Thái Bình Dương (DKAP); năng lực số trong chương trình môn Tin học của Việt Nam (2018).

Mục tiêu của khung năng lực số:

- Nhằm định hướng phát triển năng lực số cho học sinh: Phát triển các kĩ năng tìm kiếm, đánh giá, quản lý được thông tin; giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề an toàn, hiệu quả.

- Hướng dẫn giáo viên và các nhà quản lý giáo dục, cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch phát triển năng lực số cho học sinh.

- Làm cơ sở xây dựng các cơ sở khuyến nghị đối với cha mẹ, gia đình, tổ chức xã hội trong việc tham gia phát triển năng lực số cho học sinh.

 

docx 108 trang Nhật Nam 03/10/2024 620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên và học sinh Lớp 10 trong bộ môn Toán học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên và học sinh Lớp 10 trong bộ môn Toán học

SKKN Một số giải pháp nâng cao năng lực số và kỹ thuật chuyển đổi số cho giáo viên và học sinh Lớp 10 trong bộ môn Toán học
 thức và sáng tạo để áp dụng vào thực tiễn.
Đề xuất
Đây có thể nói là đề tài tiên phong trong phong trào thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học, quản lý theo tinh thần đổi mới giáo dục của chương trình giáo dục năm 2018. Đề tài có thể áp dụng ở mọi cấp học, mọi môn học trong nhà trường. Rất mong Sở GD&ĐT Nghệ An, các trường phổ thông nhân rộng mô hình để thúc đẩy tinh thần đổi mới trong giáo dục.
PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Công văn số 5807/BGDĐT-CNTTV/v hướng dẫn triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, ban hành ngày 21/12/2018.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT quy định về quản lí, vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, ban hành ngày 30/12/2019.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Quyết định số 1904/QĐ-BGDĐT Quy định kĩ thuật về dữ liệu của hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông, ban hành ngày 04/07/2019.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số 26/2019/TT-BGDĐT quy định về quản lí, vận hành và sử dụng Hệ thống cơ sở dữ liệu ngành về giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên, ban hành ngày 30/12/2019.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT, ban hành Sửa đổi, bổ sung của Quy chế đánh giá, xếp loại HS THCS/THCS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Công văn Số 4096/BGDĐT-CNTT V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT và thống kê giáo dục năm học 2021 – 2022, ban hành ngày 20/9/2021.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tư số 37/2020/TT-BGDĐT quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử tại Sở Giáo dục và Đào tào và các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, ban hành ngày 05 tháng 10 năm 2020.
Tài liệu về BDGV module 01, 02, 03, 04 BGD&ĐT theo chường trình GDPT 2018.
Tài liệu tập huấn NLS và chuyển đổi số của BGD&ĐT
PHẦN 5. DANH MỤC VIẾT TẮT
NLS: Năng lực số
CĐS: Chuyển đổi số
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
CNTT: Công nghệ thông tin
CNTT-TT: Công nghệ thông tin- Truyền thông
KNLS: Khung năng lực số
- PHẦN 5. PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
KẾ HOẠCH TỰ HỌC NÂNG CAO NĂNG LỰC SỐ
(Trích trong Kế hoạch cá nhân năm học 2021-2022) Tự đánh giá năng lực số của bản thân và :
Tự đánh giá theo khung NLS của bản thân và xây dựng khung NLS cho hs
Chiến lược
Mốc thời gian
Tài nguyên đã có
Cần đạt
Tự đánh giá được các mức độ năng lực số của cá nhân
Từ tháng 6/2021 Đến tháng 7/2021
Theo khung NLS dành cho GV
Theo phiếu đánh giá
Đánh giá khách quan
Xây dựng khung NLS cho học sinh và đánh giá được các mức độ năng lực số của học sinh lớp mình dạy
Từ tháng 9/2021
Đến	tháng 10/2021
Theo khung NLS dành cho HS mà mình xấy dựng
Xây dựng phù hợp với đối tượng hs
Đánh giá đầy đủ hs mình dạy

Tự đánh giá mức độ sử dụng phần mềm CNTT của bản thân
Phần mềm
Mức độ thành thạo
Mức độ vận dụng vào dạy học
Khả năng sử dụng của học sinh
Sketchpad
Thành thạo
Vận dụng linh hoạt trong các nội dung liên qua đến đồ thị hàm số
Đã dạy cho học sinh cách sử dụng và vận dụng trong việc vẽ hình
Giả lập Casio
Thành thạo trên laptop và trên điện thoại
Vận dụng vào các bài toán tính toán.
Đã dạy cho học sinh sử dụng thành thạo
trên điện thoại
PowerPoint
Thực hiện thành thạo
Vận dụng linh hoạt trong các tiết dạy
Đã dạy cho học sinh biết sử dụng trong các
bài báo cáo
Zoom
Thực hiện thành thạo
Sử dụng linh hoạt vào
các giờ dạy trực tuyến
Đã dạy học sinh cách
sử dụng
Microsoft Team
Cơ bản
Chưa vận dụng
Chưa thực hiện

Tự học các phần mềm
Phần mềm
Thời gian
Nguồn tài nguyên
Mục tiêu
Phần mềm tạo học liệu số:
- Geogebra
6/2021-7/2021
Geogebra.com
Video hướng dẫn sử dụng trên Youtube
Video sinh hoạt chuyên môn cụm
Sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản, một số chức năng nâng cao
Phần mềm kiểm tra đánh giá:
Google Classrom
Azota
7/2021-8/2021
Bộ phần mềm
Video hướng dẫn trên Youtube
Sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản và một số chức năng
nâng cao



- Video sinh hoạt
chuyên môn cụm

Phần mềm kết nối trong dạy học
- Google Meet
7/2021-8/2021
Google
Video hướng dẫn trên Youtube
Video sinh hoạt chuyên môn cụm
Sử dụng thành thạo các chức năng cơ bản và một số chức năng nâng cao
Microsoft Team
7/2021-5/2022
Video hướng dẫn trên Youtube
Biết sử dụng và thwucj hành két nối
với học sinh
Ứng dụng CNTT trong dạy học
Phần mềm
Thời gian
Nội dung bài học
Mục tiêu
Geogebra
8/2021-5/2022
Đại số 10:
- Vẽ được các loại đồ thị
Sử dụng được trong các tiết dạy cũng như HD được học sinh vẽ và báo cáo các sản phẩm Geo


- Hàm số và các nội dung liên


quan


- Hàm số bậc nhất 2 ẩn, bất


phương trình , hệ bất phương


trình bậc nhất 2 ẩn.


- Thống kê


- Lượng giác


Hình học 10:


- Vectow và phép toán


- Phương trình đường thẳng, đường tròn, elip
Google Meet
8/2021-5/2022
Tất cả các giờ học trực tuyến
Tạo tài khoản kết nối với học sinh
Sử dụng các chức
năng cơ bản để tương tác với HS
Google Classrom
Azota
8/2021-5/2022
Đánh giá thường xuyên các
nội dung dạy học, đánh giá quá trình.
Tạo đề, đảo đề
Phân tích số liệu




Tham gia, thiết lập văn hóa số và phát triển chuyên môn nghiệp vụ
Nội dung
Mốc thời gian
Tài nguyên cần sử dụng
Mục tiêu
Tăng cường học hỏi, kết nối với cộng đồng các giáo viên trong tổ nhóm chuyên môn của trường, của cụm, toàn quốc để tạo ra nguồn học liệu số phong phú, đa dạng.

6/2021-6/2022
Các loại giáo án, dữ liệu số đã tạo
Kết nối với các GV nơi khác để cùng nhau tạo thêm các dữ liệu số chuyên nghiệp, Bài bản và quy cũ hơn để đưa lên dữ liệu dùng chung tham khảo trên GG driver hoặc One Driver

Tăng cường kết nối, trao đổi với học sinh, tạo thói quen sử dụng học liệu số cho cả giáo viên và học sinh. Tích cực sử dụng hồ sơ học tập số.

9/2021-6/2022
Nhóm	zalo, Facebook
Zoom
GG Meet, Padlet
Kết nối được tất cả GV, học sinh thông qua các mạng xã hội
Tập huấn online cho hs cách sử dụng các phần mềm
Tăng cường kết nối với phụ huynh qua không gian số, tương tác thường xuyên có hiệu quả nhằm trao đổi, quản lý học sinh
9/2021-6/2022
Nhóm	zalo, Facebook
Zoom
GG Meet, Padlet
Kết nối được với phụ huynh thông qua mạng xã hội để quản lý và giúp đỡ học sinh tiến bộ
Đánh giá hiệu quả:
Việc học và sử dụng các phần mềm Toán trong dạy học
Phần mềm
Mức độ thành thạo
Mức độ vận dụng vào dạy học
Khả năng sử dụng của học sinh
Phần mềm soạn thảo:
- Geogebra



Phần mềm kiểm tra đánh giá:
Google Classrom
Azota



Phần mềm kết nối trong dạy học
- Google Meet







Thiết lập văn hóa số và phát triển chuyên môn
Nội dung
Mục tiêu đã đạt
Mục tiêu tiếp theo
Lưu ý
Tăng cường học hỏi, kết nối với cộng đồng các giáo viên trong tổ nhóm chuyên môn của trường, của cụm, toàn quốc để tạo ra nguồn học liệu số phong phú, đa dạng.



Tăng cường kết nối, trao đổi với học sinh, tạo thói quen sử dụng học liệu số cho cả giáo viên và học sinh. Tích cực sử dụng hồ sơ học tập số.



Tăng cường kết nối với phụ huynh qua không gian số, tương tác thường xuyên có hiệu quả nhằm trao đổi, quản lý học sinh




Người lập kế hoạch
PHỤ LỤC 2.
Mục tiêu.
Về năng lực

GIÁO ÁN BỘ KNTT BÀI: HÀM SỐ BẬC HAI
Nêu được khái niệm hàm số bậc hai, xác định được hình dạng Parabol.
Xác định được các yếu tố cơ bản của một Prarabol: đỉnh, trục đối xứng, giao điểm với trục tung, giao điểm với trục hoành (nếu có), khi biết phương trình hoặc đồ thị của nó.
Vẽ được Parabol (trên giấy hoặc sử dụng phần mềm Geogebra trên điện thoại Smartphonne, hoặc trên máy tính).
Mô hình hóa bài toán thông qua việc xác định được các yếu tố liên quan và lập được phương án toán học để giải quyết bài toán thực tế.
Sử dụng được internet để tìm kiếm tài liệu, các hình ảnh thực tế về Parabol và ứng dụng của Parabol trong các môn khoa học khác và trong thực tế.
Sử dụng được một số phương tiện về công nghệ như: Smartphonne, phần mềm trình chiếu và phần mềm Geogebra, trên điện thoại hoặc trên máy tính để mô tả, thiết lập phương án đo đạc chiều cao trong thực tiễn,
Về phẩm chất:
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần trách nhiệm hợp tác, xây dựng cao.
Sẵn sàng chia sẻ và sử dụng các kiến thức về Parabol để giải quyết một số tình huống thực tiễn.
Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá, vận dụng kiến thức về Parabol
Tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập
Thiết bị dạy học và học liệu
Kiến thức về hàm số, đồ thị hàm số, sự biến thiên của hàm số, sự biến thiên và đồ thị hàm số
y = ax2,(a ¹ 0) .
Máy chiếu và các tài liệu tham khảo liên quan
Máy tính hoặc điện thoại có kết nối internet
Bảng phụ hoặc giấy A0
Phiếu học tập
Sử dụng phần mềm Geogebra, phần mềm trình chiếu PowerPoint
Tiến trình dạy học.
Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Học sinh tiếp cận khái niệm hàm số bậc hai và hình dạng Parabol thông qua các tình huống thực tiễn.
Nội dung:
Trải nghiệm thông qua xem video về 1 tình huống thực tiễn ( Chiếu trên PPT hoạc link Youtube) https://youtu.be/4vjzOmnpLQM
NV1: Học sinh dùng phần mềm Geogebra (trên điện thoại hoặc trên máy tính) vẽ đồ thị các hàm số
y = 2x2; y = -x2; y = 1 x2 ; y =-
2
2x2
NV2: Học sinh BÁC CÁO việc tìm hiểu những hình ảnh thực tiễn về đường Parabol.
Sản phẩm: NV1:
NV2:
Tổ chức thực hiện
+) Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho 2 nhóm thực hiện NV1; hai nhóm còn lại thực hiện NV2
+) Thực hiện: các nhóm có sự chuẩn bị ở nhà, lên lớp thao tác lại các bước vẽ đồ thị bằng phần mềm Geogebra; trình chiếu các hình ảnh bằng video hoặc Powerpoint.
+) Báo cáo, thảo luận: Học sinh thảo luận, hoàn thiện sản phẩm
+) Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
Giáo viên nhận xét thái độ làm việc của các nhóm, các học sinh, tuyên dương, ghi nhận các học sinh tích cực; động viên, khích lệ những học sinh còn lại
Chuẩn hóa kiến thức: GV bổ trỡ cho học sinh cách vẽ đồ thị bằng phần mềm Geogebra trong thực hiện NV1 của học sinh
Giáo viên giới thiệu bài học

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_nang_luc_so_va_ky_thuat_chuye.docx
  • pdfChu Viết Tấn,Phan Văn Anh-THPT Hoàng Mai, THPT Quỳnh Lưu 1- Toán học.pdf