SKKN Khai thác và phát triển một số bài toán trong sách giáo khoa Toán 10 để tạo hứng thú học tập, góp phần hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là chỉ ra những khó khăn học sinh gặp phải trong quá trình học tập môn toán. Lí do các em chưa yêu thích môn toán và đưa ra giải pháp để giúp học sinh khối 10 tiếp cận các bài tập ở mức độ vận dụng một cách nhẹ nhàng, có hệ thống từ đó giúp các em tự tin, có hứng thú trong học tập. Qua đó hình thành ở các em những năng lực và phẩm chất cần thiết để học tập và trong cuộc sống. Ngoài ra đề tài làm nổi bật được những khó khăn mà học sinh thường mắc phải trong quá trình học tập môn toán . Để từ đó hiểu được tâm lí của các em học yếu môn toán nhằm giúp bản thân điều chỉnh được phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tiến hành lấy số liệu thống kê số học sinh thích học môn Toán, số học sinh không thích học môn Toán. Lí do thích học môn toán và lí do không thích học môn toán của học sinh khối 10 năm học 2021- 2022. Qua đó thống kê những khó khăn chủ yếu học sinh thường gặp phải trong quá trình học tập môn Toán.
Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy từ đó hình thành lên giải pháp giải quyết khó khăn cho các em học sinh và giáo viên trong khi học tập, dạy học ở trường trung học phổ thông. Ghi chép và tổng hợp các kết quả thực nghiệm thu được từ việc áp dụng đề tài vào giảng dạy.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Khai thác và phát triển một số bài toán trong sách giáo khoa Toán 10 để tạo hứng thú học tập, góp phần hình thành năng lực tư duy và lập luận toán học cho học sinh
phải có điều kiện x ³ 0. Với x ³ 0 thì A ³ 0 Vậy min A = 0 Û x = 0 * Không chú ý điều kiện. Ví dụ: Với x ³ 2tìm GTNN của biểu thức: S = 3x + 1 x 3x. 1 x 3 Lời giải sai: Với x ³ 2, áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương: S ³ 2 ³ 2 Vậy GTNN của S là Phân tích lỗi sai: S = 2 khi x = 3 3 3 Khi kết luận GTNN của S đạt được khi x = 3 là chưa đúng do không đối 3 chiếu điểm rơi x = 3 với điều kiện của bài toán là 3 x ³ 2. Nhận thấy x = 3 < 2 nên kết luận trên là sai. 3 Lời giải đúng: Ta có: S = 3x + 1 = 3x + 12 - 11 x x x (1) Vì x ³ 2 áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số dương: 3x.12 x S ³ 2 ³12 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 2 Vì x ³ 2 Þ 11 £ 11 Þ -11 ³ -11 (2) x 2 x 2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 2 Từ (1) và (2) ta có: S ³12 -11 ³ 13 2 2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 2 Vậy GTNN của S là 13 2 khi x = 2 . Giải pháp khắc phục khó khăn và sai lầm khi giải toán. Giải bài toán cụ thể, thay đổi giả thiết để tăng độ khó cho bài toán. Nắm vững các bất đẳng thức phụ. Chú ý các cách biến đổi tương đương, dấu của bất đẳng thức. Chú ý các điều kiện của bài toán, vận dụng các giả thiết đã cho. Sau khi giải thì thay giá trị của biến vào để kiểm tra lại. Khi áp dụng các bất đẳng thức phụ thì phải chú ý điều kiện, chiều của bất đẳng thức, điểm rơi. Phát triển bài toán từ các bài tập mức độ nhận biết, thông hiểu qua đó giúp học sinh tháo gỡ khó khăn gặp phải khi giải bài toán về bất đẳng thức Bài toán gốc: Chứng minh rằng: Với các số thực dương a,b,c ta có bất đẳng thức A = a + b + c ³ 3 (1) b + c c + a a + b 2 Lời giải: Ta có: A + 3 = (a + b + c)( 1 + 1 + 1 ) b + c c + a a + b Đặt x = b + c, y = c + a, z = a + b , ta có: A + 3 = 1 (x + y + x)(1 + 1 + 1) 2 x y z Đặt B = (x + y + x)(1 + 1 + 1) x y z Lại có: B = 3+ x + y + y + z + x + z y x z y z x Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta được Đẳng thức xảy ra khi a = b = c . B ³ 9. Suy ra A ³ 3 . 2 Khai thác bài toán: ta thấy, khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức (1) với a + b + c thì ta được một bất đẳng thức mới: (a + b + c)( a + b + c ) ³ 3 (a + b + c) b + c c + a a + b 2 Û a2 b2 c2 ³ a + b + c b + c c + a a + b 2 Từ đó, ta có bài toán sau: Bài toán 1: Với các số thực dương a,b,c . Chứng minh rằng: a2 + b2 c2 ³ a + b + c (2) b + c c + a a + b 2 Ta thấy từ vế phải của (2) nếu thêm điều kiện abc =1 thì theo bất đẳng thức Cauchy ta có: a + b + c ³ 33 abc = 3. Khi đó biến đổi và từ tính chất bắc cầu của bất đẳng thức ta có bài toán 2. Bài toán 2: Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện Chứng minh rằng: abc =1. a2 + b2 + c2 ³ 3 (3) b + c c + a a + b 2 Như vậy muốn chứng minh BĐT (3) ta xuất phát từ BĐT (1), sau đó thực hiện hai bước sau ta sẽ có khẳng định: Bước 1: Nhân hai vế của (1) với a + b + c và biến đổi. Bước 2: Chứng minh BĐT a + b + c ³ 3 2 2 Đến đây, nếu từ (3) và từ giả thiết ta biến đổi theo các bước: Bước 1: Bình phương hai vế của (3). Bước 2: Nhân hai vế của BĐT thu được sau bước 1 với 1 . 2 ứng Bước 3: Thay thế các biểu thức 1 , 1 , 1 a2b2 ,b2c2 ,c2a2 bằng các biểu thức tương c2 b2 a2 Từ ba bước biến đổi, ta có bài toán 3. Bài toán 3: Cho minh rằng: a,b,c là các số dương thỏa mãn điều kiện abc =1. Chứng a4 + b4 c4 + 1 + 1 + 1 ³ 1 2(b + c)2 2(c + a)2 2(a + b)2 c2 (a + c)(b + c) a2 (c + a)(b + a) b2 (c +b)(a +b) 8 Phát triển các bài toán từ bài tập về hình học trong mặt phẳng toạ độ Oxy Bảng tổng hợp kết quả điều tra khảo sát nhóm 3 phần hình học trong mặt phẳng toạ độ Oxy Nội dung điều tra Không bao giờ Thỉnh Thoảng Thường xuyên Số lượng Số lượng Số lượng A1,A2 C3,C4 A1,A2 C3,C4 A1,A2 C3,C4 1. Khi giải toán em có khó khăn trong việc tìm lời giải cho một bài toán không? 3/80 0/80 40/80 10/80 37/80 70/80 2. Em có đọc trước bài mới ở nhà không 2/80 35/80 28/80 35/80 50/80 10/80 3. Em có phân tích đề bài để giải quyết vấn đề của bài toán không? 2/80 60/80 50/80 17/80 28/80 3/80 4. Khi gặp bài toán chưa biết cách giải em có xét các trường hợp đặc biệt hay dự đoán kết quả để tìm lời giải không? 50/80 78/80 15/80 2/80 15/80 0/80 5. Em tự làm được bài tập trong SGK. 20/80 50/80 20/80 20/80 40/80 10/80 6. Em tự làm được bài tập trong SBT. 30/80 70/80 30/80 5/80 20/80 5/80 7. Em có làm bài tập trong sách tham khảo không? 50/80 80/80 25/80 0/80 5/80 0/80 8. Em có học tập trên các diễn đàn Toán học, trên các nhóm Toán họckhông ? 25/80 65/80 45/80 13/80 40/80 2/80 9. Em có yêu thích học về phương trình đường thẳng. 0/80 50/80 50/80 20/80 30/80 10/80 10. Em có định hướng về công việc của bản thân trong tương lai không? 5/80 30/80 25/80 40/80 50/80 10/80 Những khó khăn học sinh gặp phải khi giải bài toán phương trình đường thẳng Qua kết quả điều tra khảo sát ở hai nhóm lớp, nhóm chúng tôi rút ra được những khó khăn thường gặp của học sinh như sau: Đối với học sinh yếu, kém Khó khăn đầu tiên là các em chưa xác định được đúng mục đích của việc học tập dẫn đến học tập hời hợt qua loa. Thiếu sự nỗ lực, yêu thích và say mê học toán. Chưa nắm vững các khái niệm, các công thức, các tính chất, ví dụ như chưa biết đâu là vecto pháp tuyến, đâu là vecto chỉ phương, đâu là phương trình tổng quát, đâu là phương trình tham số, Chưa xác định được dạng toán và hướng giải. Lười, về nhà không học lại bài cũ, không luyện thêm đề và bài tập, không học thuộc công thức cũng như trước khi đi học không xem trước. Trong giờ học bị mất tập trung . Phương pháp dạy của thầy cô ở THPT khác các thầy cô ở THCS nên có thể mới lên lớp 10 nên chưa thích nghi được. Quá tự ti về bản thân, nghĩ mình không làm được nên không thử làm. Đối với học sinh khá, giỏi Có nhiều bạn năng lực học tập rất tốt nhưng chưa có sự yêu thích, đam mê học toán dẫn đến các em chỉ làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập cho xong nhiệm vụ nên chưa phát huy hết được năng lực của bản thân. Khó khăn trong việc tìm đề để làm, do nguồn thông tin hiện nay nhiều và lộn xộn. Khó khăn trong việc trình bày và lung túng khi gặp nghiệm không đẹp. Đôi khi làm phức tạp hóa vấn đề, suy nghĩ quá nhiều khiến bài toán trở nên rắc rối hơn. Có nhiều bài toán khó chưa liên kết được các kiến thức để tìm ra lời giải. Thông qua những khó khăn học sinh gặp phải đưa ra giải pháp khắc phục Thông qua những khó khăn mà học sinh tổng hợp từ kết quả điều tra, chúng tôi đưa ra giải pháp dành cho hai nhóm học sinh. Giải pháp đối với học sinh yếu, kém Nên tập trung nghe giảng, đọc và nắm lại toàn bộ những kiến thức cơ bản, công thức hình học. Nên chăm chỉ luyện đề hơn, học bài cũ và nghiên cứu trước bài mới. được. Cần tự tin hơn, đừng ngại thử, nếu lần này ko làm đc thì lần sau sẽ làm Nên tìm một người bạn đồng hành và cả hai cùng nhau học và phát triển. Giải pháp đối với học sinh khá, giỏi Liên hệ thầy cô, các anh chị khóa trước để xin đề, lấy đề làm. Vẫn nên tìm một hay một nhóm bạn cùng chí hướng cùng nhau học tập. Nên chắc chắn từng bước giải, làm đến đâu chắc đến đó để khi ra nghiệm không như mong muốn đỡ bối rối. - Khi luyện đề nên chú ý đến trình bày để khi cần trình bày thì biết cách trình bày. Phát triển bài toán từ các bài tập mức độ nhận biết, thông hiểu qua đó giúp học sinh tháo gỡ khó khăn gặp phải khi giải bài toán về hình học trong mặt phẳng toạ độ Oxy Bài toán 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M (1;2) và có vecto pháp tuyến là Lời giải: n(2;-3) Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d là: a(x - x0 ) + b( y - y0 ) = 0 Û 2(x -1) - 3( y - 2) = 0 Û 2x - 3y + 4 = 0 Để tăng mức độ bạn có thể thay dữ kiện “ có vecto pháp tuyến là thành vecto chỉ phương u(3;2) . Ta có bài toán 2. n(2;-3) Bài toán 2: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M (1;2) và có vecto chỉ phương u(3;2) . Từ vecto chỉ phương ta theo công thức suy ra được vecto pháp tuyến là n(2;-3) rồi làm tiếp như trên Tiếp theo thay vecto chỉ phương u(3;2) thành 1 điểm N(2;5) ta có bài toán 3. Bài toán 3: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M (1;2) và N(2;5). Lúc này, ta có: u = MN(1;3) Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d là: Û1(x -1) + 3( y - 2) = 0 Û x + 3y - 7 = 0 Sau đó, ta thay điểm N(2;5) đó thành dữ kiện” đường thẳng d song song với d’: 2x-5y+6=0 ta được bài toán 4. Bài toán 4: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M (1;2) và song song với đường thẳng Giải: d ': 2x -5y + 6 = 0 . Do d song song với d’ nên nd = nd ' (2;-5) Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d là: Û 2(x -1) - 5( y - 2) = 0 Û 2x - 5y + 8 = 0 Ngoài ra, cũng có thể thay quan hệ song song thành quan hệ vuông góc, khi đó ta có bài toán 5 Bài toán 5: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M (1;2) và vuông góc với đường thẳng Giải: d ': 2x -5y + 6 = 0 . Do d song song với d’ nên ud = ud ' (2;-5) Þ nd (5;2) Ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d là: Û 5(x -1) + 2( y - 2) = 0 Û 5x + 2 y - 9 = 0 Và nếu ta thay dữ kiện vuông góc thành giao điểm của hai đường thẳng ta được bài toán 6. Bài toán 6: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M (1;2) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng D: 2x + y -1= 0;D':3x + 2y -5 = 0 . Giải : Tọa độ I của D: 2x + y -1= 0;D':3x + 2y -5 = 0 là nghiệm của hệ ìï 2x + y -1= 0 Û ìïx = -3 í í ïî3x + 2 y - 5 = 0 ïî y = 7 Ta có đường thẳng d đi qua hai điểm M (1;2) và I (-3;7) ) Tương tự bài toán 3 ta có phương trình tổng quát của đường thẳng d là: -8x + 5y -59 = 0 Khi các em đã làm thành thạo 6 bài toán về phương trình đường thẳng trên. Giáo viên nâng cao lên là các bài toán gắn với các hình học đặc biệt như là tam giác, hình thang vuông, hình vuông, Ví dụ: Cho tam giác ABC có A(2;2) , hai đường cao có phương trình là D: 2x + y -1= 0;D':3x + 2y -5 = 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác . Giải: - Ta quy về những bài toán nhỏ: +) Lập phương trình đường thẳng AB biết AB vuông góc với quả điểm A D' và đi +) Lập phương t
File đính kèm:
- skkn_khai_thac_va_phat_trien_mot_so_bai_toan_trong_sach_giao.docx
- Lê Duy Hân - THPT Cờ Đỏ- Toán học.pdf