SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài “Tích vô hướng của hai vectơ”

Theo các tác giả Isen và Barron việc bồi dưỡng trí sáng tạo cần:

1. Phát triển một cái nền phong phú rộng rãi.

2. Bồi dưỡng tính độc lập

3. Khuyến khích sự tò mò ham hiểu biết.

Theo tác giả Trần Thúc Trình, trong cuốn “Tư duy và hoạt động toán” đã nêu ra các biện pháp sau để phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh:

1. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh kết hợp hữu cơ với các hoạt động trí tuệ khác.

2. Bồi dưỡng tư duy sáng tạo cho học sinh đặt trọng tâm vào việc bồi dưỡng năng lực phát hiện vấn đề mới.

3. Chú trọng bồi dưỡng từng yếu tố cụ thể của tư duy sáng tạo và trang bị cho học sinh phương tiện, thủ pháp các hoạt động nhận thức.

4. Quá trình bồi dưỡng tư duy sáng tạo là quá trình lâu dài, cần tiến hành qua các bước trong tất cả các khâu của quá trình dạy học.

5. Vận dụng tối đa phương pháp dạy học giải quyết vấn đề qua các giờ lên lớp. Để thực hiện đề tài, riêng bản thân tôi đã tiến hành các biện pháp sau:

1. Kích thích trí tò mò, hứng thú của học sinh khi bắt đầu đi nghiên cứu khái niệm “ Tích vô hướng” thông qua phần giới thiệu mở đầu, ứng dụng thực tế khi đi nghiên cứu nó; nhằm tạo cho các em nguồn cảm hứng, khao khát được đi vào tìm hiểu khái niệm và các ứng dụng của nó.

2. Trong quá trình đi tìm hiểu kiến thức: tôi xây dựng cho các em hệ thống các câu hỏi, bài tập, giao các nhiệm vụ phù hợp để các em tự tìm ra các kiến thức mới. Công việc này vừa giúp rèn luyện tư duy cho các em, vừa giúp các em làm quen dần với các cách xây dựng các bước để giải quyết một vấn đề nào đó; và hơn hết nếu tự mình lao động để có được kiến thức thì bản thân các em sẽ rất phấn khởi và sẽ tự tin chủ động hơn trong các công việc tiếp theo.

3. Trong các phần rèn luyện và nâng cao trong các tiết bài tập, tôi xây dựng hệ thống bài tập mới trên cơ sở hệ thống bài tập cơ bản, phân chia thành hệ thống các bài tập dưới dạng những vấn đề, những loại bài tập, hướng dẫn các em thói quen sử dụng các loại hình tư duy như tương tự, đặc biệt hóa, khái quát hóa, giải bài toán bằng nhiều cách, sáng tạo một bài toán từ bài toán đã cho, giải một bài toán theo nhiều hướng khác nhau. tạo cơ hội cho học sinh phát triển năng lực sáng tạo, tích cực của mình.

Tiến hành xen kẽ hướng dẫn, định hướng học sinh trong khi chữa bài tập trên lớp cũng như trong các tiết học tự chọn và bỗi dưỡng.

Các bài tập được đề cập bắt nguồn từ sách giáo khoa, sách bài tập, trong các đề thi Đại học, cao đẳng, được lựa chọn theo hướng cơ bản, có những kiến thức để khai thác, khắc sâu.

 

docx 74 trang Nhật Nam 03/10/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài “Tích vô hướng của hai vectơ”", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài “Tích vô hướng của hai vectơ”

SKKN Góp phần phát triển tư duy sáng tạo, chủ động trong giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học bài “Tích vô hướng của hai vectơ”
j. Tính tích vô hướng a.b
a.b
a.b
a.b
a.b
A. r r = -30 .	B. r r = 3 .	C.
r r = 30 .	D. r r = 43.
Câu 4: (TH) Trong mặt phẳng Oxy cho
r = (	) r = (-2;1) . Tích vô hướng
của 2 vectơ a.b là:
a	1;3 , b
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 4.
Câu 5: (TH) Cho tam giác ABC	có
AB.AC
A(1; 2) ,
B (-1;1) ,
C (5; -1)
.Tính
A. 7 .	B. 5 . r	r C. -7 .	D. -5 .
(	)
Câu 6: (TH) Cho các vectơ a = (1; -3), b = (2;5) . Tính tích vô hướng của
a a + 2b
A. 16 .	B. 26 .	C. 36 .	D.
r
Câu 7: (VD) Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?
-16 .
r
b
r
A. a = (2;-1) và b = (-3; 4) .	B.
a = (3;-4)
và b = (-3; 4) .
C. a = (-2; -3) và
r = (-6; 4) .	D.
a = (7;-3)
và b = (3; -7)
Câu 8: (VD) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba vectơ
a
2;3 ,
b
c	ka	mb
c
r = (-	) r = (4;1) và r =	r +	r với k, m Î R. Biết rằng vectơ
r vuông
a	b
góc với vectơ (r + r) . Khẳng định nào sau đây đúng?
2k = 2m
Ứng dụng
3k = 2m
C. 2k + 3m = 0
D. 3k + 2m = 0.
Câu 1: ( TH) Cho các vectơ
là
a = (1; -2), b = (-2; -6) . Khi đó góc giữa chúng
A. 45o .	B. 60o .	C. 30o .	D. 135o .
Câu 2: (TH) Trong mặt phẳng tọa độ
vr = (-8;6) . Khẳng định nào sau đây đúng?
Oxy,
cho hai vectơ
ur = (3; 4) và
ur
= vr .
M æ 0; - 1 ö. và vr cùng phương.
ç	2 ÷
è	ø
ur vuông góc với vr .	D. ur = -vr.
Câu 3:(TH) Trong mp Oxy cho
A(4;6) ,
B (1; 4) ,
C æ 7; 3 ö . Khảng định nào sau
ç	2 ÷
đây sai.
A.

uuur = (-3; -2) , uuur = æ 3; - 9 ö .	B.
è	ø
uuur uuur = 0 .
AB	AC	ç	2 ÷
AB.AC
uuur
C. AB =
è	ø
13
.	D.

uuur
13
BC =	.
2
-1
5
Câu 4: (VD) Cho tam giác ABC có
A(1; 2) ,
B (-1;1) , C (5; -1) .Tính cos A
5
A.	2
.	B.
.	C.	1
.	D.
-2 .
5
5
Câu 6: (VD)Trong mặt phẳng Oxy cho định nào sau đây đúng.
A(-1;-1) ,
B (3;1), C (6;0) . Khẳng
A. AB = (-4; -2), AC = (1;7) .	B.
B = 135o .
C. AB = 20 .	D.
BC = 3
Câu 7: (VD) Cho hai điểm A(2, 2) , B (5, -2) . Tìm M trên tia Ox sao cho
AMB = 90o
A. M (1,6) .	B. M (6,0) .	C. M (1,0) hay M (6,0) .	D.
M (0,1) .
Câu 8: (VDC) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm
A(1; 2) ; B (-1;1) .
Điểm M thuộc trục Oy thỏa mãn tam giác MAB cân tại M . Khi đó độ dài Đoạn OM bằng
A. 5 .	B. 3 .	C. 1 .	D. 7 .
2	2	2	2
Câu 9: (VDC) Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm Tìm tọa độ điểm A sao cho tam giác ABC vuông cân tại A .
B (-1;3)
và C (3;1) .
A. A(0;0) hoặc A(2; - 4).	B.
C. A(0;0) hoặc A(-2;- 4) .	D.
A(0;0) hoặc A(2; 4) .
A(0;0) hoặc A(-2; 4) .
Câu 10 :(VDC) Cho véc tơ r (
-2) . Với giá trị nào của y	thì véc tơ
b = (3; y )
a 1;
tạo với véctơ a một góc 45o
A. y = -9 .	B.
é y = -1.	C.
ê y = 9
ë
é y = 1
ë
ê y = -9

.	D.
y = -1.
Câu 11: (VDC) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,	cho tam giác ABC	có
A(-3;0), B (3;0) và C (2;6). Gọi H (a;b) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho.
Tính a + 6b.
A. a + 6b = 5 .	B.
C. a + 6b = 7 .	D.
a + 6b = 6 .
a + 6b = 8 .
Câu 12 (VD). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,	cho tam giác	ABC	có
A(4;3), B (2;7 ) và C (-3; -8). Tìm toạ độ chân đường cao
A' kẻ từ đỉnh A xuống
cạnh
BC.
A.
A'(1; - 4) .	B.
A'(-1; 4) .	C.
A'(1; 4).	D.
A'(4;1).
Câu 13:( VDC)Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ OXY; cho tam giác ABC có
A(-1;1 ) B(1;3) và trọng tâm là G æ -2; 2 ö . Tìm tọa độ điểm M trên tia OY sao cho
ç	3 ÷
è	ø
tam giác MBC vuông tại M .
A. M (0; -3) .	B.
M (0;3).	C.
M (0; 4) .	D.
M (0; -4) .
Câu 14:( VD) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy	cho tam giác ABC.	Biết
A(3; -1), B (-1; 2) và I (1; -1) là trọng tâm tam giác ABC. Trực tâm H của tam
giác ABC có tọa độ (a;b). Tính a + 3b.
A. a + 3b = 2 .
3
B. a + 3b = - 4 .
3
C. a + 3b = 1.
D. a + 3b = -2.
Câu 15:(VDC) Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm
A(2; -3) ,
B (3; -4) . Tìm
tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho chu vi tam giác AMB nhỏ nhất.
A. M æ 18 ;0 ö .	B. M (4;0) .	C. M (3;0).	D. M æ 17 ;0 ö .
ç 7	÷	ç 7	÷
è	ø	è	ø
Câu 16:( VDC) Cho M (-1; - 2) , N (3; 2) , P (4; -1) . Tìm E trên Ox sao
cho
EM + EN + EP nhỏ nhất.
A. E (4;0) .	B.
E (3;0) .	C.
E (1;0) .	D.
E (2;0) .
3.3 Khai thác thêm một số ứng dụng khác của Tích vô hướng nhằm nâng cao tính sáng tạo và hứng thú ở học sinh
Ứng dụng trong vật lý
Bài toán 1: Hãy thiết kế càng xe ngựa để giảm lực kéo của ngựa được mức tổi thiểu nhất.
Giải quyết: Mô hình lực kéo
ur
F của ngựa và xe kéo
Công của lực do ngựa sinh ra khi kéo xe
Khi càng xe càng gần như song song với mặt đất, công da ngựa tác dụng vào xe sẽ lớn nhất. Khi đó, ngựa sẽ cảm thấy nhẹ nhất
Do vậy, người ta sẽ thiết kế sao cho càng xe có vị trí gần như song song với mặt đất.
Bài toán 2: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây như hình 2. Hỏi lực căng của mỗi nửa sợi dây là bao nhiêu ?
Hình 1
Giải quyết: Mô hình lực tác dụng lên bóng đèn
Ngọn đèn nằm cân bằng nên
̅→ + ̅→1 + ̅→2 = ̅0→ → ̅→ =− (̅→1 + ̅→2)
Hình 2
Dẫn tới : (̅→1 + ̅→2)2 =
̅→2 = . 2 = 96.04
Mặt khác:
̅→1
= ̅→2
= 	và
̅→1, ̅→2	= 60°	nên có được 2. 2 +
2. 2. cos60° = 96,04
9,8
3
Vậy T =	N.
Bài toán 3: Treo một chiếc áo vào điểm chính giữa của sợi dây thép ( Hình 3). Khối lượng tổng cộng của mắc áo và áo là 3kg . Biết dây thép dài 4m và vị trí treo sà xuống so với vị trí ban đầu 10cm. Tính lực kéo của mỗi nửa sợi dây.
Hình 3
Giải quyết:
Mô hình treo áo
2	2
Đặt β = C⌃DB. cos2β = 2. 2β − 1 = 2.	2	− 1
 +𝑂
Tương tự bài toán 2, ta thu được T = 300.37N.
Bài toán 4: Ba sợi dây buộc cân bằng, tạo với nhau góc 60° để treo một chậu hoa có khối lượng 12kg ( Hình 4). Tính lực căng trên mỗi sợi dây.
Hình 4
Giải quyết: Gọi lực căng trên mỗi sợi dây là ̅→1, ̅→2, ̅→3; ̅→ là trọng lực tác dụng lên chậu hoa.
Ta có:
̅→1
=	 ̅→2
=	 ̅→3
= và
̅→1, ̅→2	=
̅→1, ̅→3	=
̅→3, ̅→2
Vì chậu hoa cân bằng nên ̅→
+ ̅→1 +
̅→2 +
̅→3 = ̅0→
̅→1 +
̅→2 +
̅→3 =− ̅P→ → 2 = 32 + 6. 2. cos60° = 62
Vậy F = 2 3N.
Bài toán 5: hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt quả cầu đồng chất có khối lượng 2kg ( Hình 5). Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/2. Hỏi áp lực quả cầu tạo nên trên mỗi mặt phẳng đỡ là bao nhiêu?
Hình 5
Giải quyết:
Khi quả cầu cân bằng ta có: ̅→
+ ̅̅→1 +
̅̅→2 = ̅0→
Trong đó P = 2.10 = 20N;
̅̅→1
= ̅→1
= ; ̅→1, ̅̅→2	= 90°
̅→
+ ̅̅→1 +
̅̅→2 = ̅0→ →− ̅P→ = ̅̅→1 +
̅̅→2
Bình phương 2 vế và sử dụng tính chất của tích vô hướng hai véc tơ ta có:
2 = 2. 2 + 2. 2. 𝑐90° = 22
Vậy áp lực quả cầu tác dụng lên mỗi mặt phẳng đỡ là
N = P. 2 = 10 2N.
2
Ứng dụng trong giải Phương trình, hệ phương trình, bất phương
trình
Một số kiến thức cơ sở
Cho hai véctơ r r ¹ r , tích vô hướng của hai véc tơ được định nghĩa như
sau:
u,v	0
r r	r r	r r	r r
u.v = u v .cos(u,v) (I), với (u, v) là góc giữa hai véctơ
Chú ý rằng
r r	r r
u.v £ u v
r r	r r
u.v £ u v
-1 £
r r
cos(u,v)
(II)
(III)
£ 1 nên
̅u→
− ̅v→
≤ ̅→ + ̅→
≤ ̅→
+ ̅→

r	r
Trong hệ tọa độ Descartes vuông góc Oxy cho biểu thức giải tích của (II) và (III) là
u = (x1; y1);v = (x2 ; y2 )
thì
x2 + y2 . x2 + y2
1	1	2	2
x y + x y £	(II1)
1 1	2 2
| x y + x y |£
(III1)
1 1	2 2
x2 + y2 . x2 + y2
1	1	2 r r2
(II) trở thành đẳng thức khi u, v cùng hướng,còn (III) khi trở thành đẳng thức
khi
r r cùng phương,tức là r =	r hay
u, v
ì x1 = kx2
u	kv
(IV )
í y = ky	1
î 1	2	r r	r r
với k ¹ 0; k > 0 khi u, v cùng hướng, k < 0 khi u, v
cùng phương khác hướng.
Ứng dụng Tích vô hướng vào giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình
Ví dụ 1: Giải phương trình
x + 1
3 − x
2 + 1
x	+	= 2
Giải
Điều kiện −1 ≤ x ≤ 3
x2 + 1
Đặt ̅u→ = x; 1	; ̅v→ =	x + 1;	3 − x u →. v → = x. √(x + 1) + √(3 − x)
̅u→ .
̅v→
= 2.
Áp dụng tính chất ̅u→.̅v→ ≤
hướng
̅u→ .
̅v→
và dấu “ = “ xẩy ra khi và chỉ khi ̅u→,̅v→ cùng
x
↔ 1 =
↔ x2
x + 1
3 − x
= x + 1 (điều kiện − 1 < x < 3) 3 − x
↔ x3 − 3x2 + x + 1 = 0 ↔ x = 1; x = 1 ±	2
2
Đối chiếu điều kiện , ta có phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = 1 +
Bài toán tương tự:
Bài 1: Giải phương trình
41
2 + 2 + 10 +	2 − 6 + 13 =
HD:	2 + 2 + 10 +	2 − 6 + 13 =	41
3 − 2 + 22
41
↔	 + 1 2 + 32 +	=
Đặt : ̅→ = + 1; 3 ; ̅→ = 3 − ; 2
Bài 2: Giải phương trình
29
2 − 2 + 5 +	2 + 2 + 10 =
HD:	2 − 2 + 5 +	2 + 2 + 10 =	29
41
↔	1 − 2 + 22 +	 + 1 2 + 32 =
Đặt : ̅→ = + 1; 3 ; ̅→ = 1 − ; 2
Bài 3: Giải phương trình
2022
2 − 10 + 825 +	2 + 10 + 267 =
HD:
+	=
2 − 10 + 816
2 + 10 + 267
2022
2
 + 5 2 + 11 2
2022
↔	5 − 2 + 20 2 2 +	=
2
Đặt : ̅→ =	 + 5; 11 2 ; ̅→ =	5 − ; 20
Bài 4: Giải phương trình
2 + 2 + 5
−
= 2 + 5 + 45
2 − 4 + 40
4
2 − 4 + 5 −	2 − 4 + 13 = 2
HD: ̅→ = + 1; − 2 ; ̅→ = 2 − ; 36 .
Sử dụng
̅u→
− ̅v→
≤ ̅→ + ̅→
2 + 42 + 6 + 9
 + 3; 2 ; ̅→ = 1 4; 3
Bài 5: Giải phương trình
HD: ̅→ =
̅→ + ̅→ =
Bài 6: Giải phương trình

+	2 + 42 − 2 − 12 + 10 = 5
− ; 3 − 2 .
1 2 + 2
2
1 2 − 16 + 32
2
5
5
= 4 + 2 2
1 2 − 4 + 10
2
1 2 − 4 + 8
2
5
5
+	+	+
22 − 10 + 13 2
3
9
4 − 4 + 13 2
9
Bài 7: Giải phương trình
22 − 6 + 9
13
+	+	=
Bài 8: Giải phương trình
a) 3 − x	 − 1 +	5 − 2 =	40 − 34 + 102 − 3
3 + 2
4 − 
2. 2 + 1 . + 3
b) x	+	=
Bài 9: Giải phương trình
2
x + 1
 + 9
2	+	=
2 + 1
Ví dụ 2: Giải bất phương trình
x + 1
x
Điều kiện −1 ≤ x ≤ 3
+	≥ 2
3 − x
Giải:
(1)
3 − x
Đặt ̅u→ = x; 1	; ̅v→ =	x + 1;
̅u→.̅v→ = x.	x + 1 +	3 − x
̅u→ .
̅v→
= 2.	x2 + 1
Áp dụng tính chất ̅u→.̅v→ ≤
x + 1
Do đó (1) xẩy ra khi x
̅u→ .
̅v→
+
nên x x + 1 +	3 − x ≤ 2
2 + 1
3 − x
= 2 2 + 1
2
Tương tự , ví dụ 1 ta tìm được x = 1 và x = 1 +
Ví dụ 3: Giải bất phương trình
ĐK: rx ³ 1
Đặt u = (
+ x - 3 ³
x -1
2(x - 3)2 + 2x - 2
3),e
x -1; x -	r = (1;1)

Giải
(3)
=
u
Ta có: r
r
x -1+ (x - 3)2
và e =	2.
x -1
2(x - 3)2 + 2x - 2
Theo (II’) ta được:	+ x - 3 £	,
Suy ra bất phương trình (3) chỉ có thể lấy dấu đẳng thức và nhờ (IV) ta được
x -1
= x - 3 Û x = 5
Ví dụ 4: Giải bất phương trình
x + 1
+
ĐK: 3 £ x £ 50
r2	3
+	£ 12
2x - 3
50 - 3x
Giải
r
(4)
Đặt u = (	x +1;	2x - 3;	50 - 3x ),v = (1;1;1)
u
Ta có: r
r
48
=	=
4 3và v 

File đính kèm:

  • docxskkn_gop_phan_phat_trien_tu_duy_sang_tao_chu_dong_trong_giai.docx
  • pdfNguyễn Thị Nhã- THPT Diễn Châu 3 - Toán học.pdf