SKKN Dạy học hình học bằng phương pháp vec tơ để phát triển tư duy cho học sinh Trung học Phổ thông
Để bồi dưỡng và rèn luyện tư duy cho HS, người GV đóng vai trò rất quan trọng. Chuyên đề dạy học bằng PP vectơ là chuyên đề quan trọng trong chương trình Toán đặc biệt trong các đề thi HSG, đề thi tốt nghiệp THPT mà HS gặp rất nhiều. Chuyên đề này không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ năng giải toán mà còn rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức sáng tạo và góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực tư duy, khả năng quan sát, trí tưởng tượng. Từ đó bồi dưỡng cho học sinh tư duy sáng tạo, tạo nên phẩm chất của con người lao động mới. Đối với HS thường giải hình học đã khó, vận dụng vectơ giải toán lại càng khó hơn. HS thường sẽ thấy khó vì sự trừu tượng hơn của các bài tập dùng PP này. Trong đề thi tốt nghiệp THPT và đề thi HSG các cấp thường xuất hiện nhiều bài tập có thể giải bằng PP vectơ và ở tất cả các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Trong các bài tập đó, có rất nhiều bài tập khi đọc đề ra có thể HS không nghĩ đến việc giải toán bằng PP vectơ, thế nhưng thực tế HS có thể giải bằng PP vectơ khi được GV hướng dẫn cách đưa về sử dụng PP này và một điều thú vị là nếu sử dụng PP vectơ giải toán thì rất nhiều bài tập hình học từ khó lại trở nên rất đơn giản. Từ việc dạy học cho HS nắm được các khái niệm, định lý đến việc giúp HS vận dụng linh hoạt PP giải toán vectơ thực tế gặp không ít khó khăn. Thông thường HS thấy khó khăn. khó định hướng được và nhiều bài tập giải toán hình học mà PP vectơ lại bị ẩn và các dạng bài này rất đa dạng. Đối với các bài toán này, HS thường có những cách giải khác nhau cách nào cũng thấy có lý nhưng lại dễ gặp sai lầm. Chính vì vậy việc dạy học hình học bằng PP vectơ GV cần khắc phục được những sai sót thường gặp cho HS, tạo cho HS không chỉ biết cách giải toán hình học bằng PP vectơ mà còn phát triển tư duy cho HS. Yêu cầu của giáo dục hiện nay đòi hỏi đổi mới PPDH môn toán để phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo cho HS, vì vậy GV cần phải gây được hứng thú cho các em bằng cách thiết kế bài giảng khoa học, hợp lý, phải gắn liền với thực tiễn và phù hợp với chương trình dạy học hiện nay của các em. Vì vậy, đề tài này nhằm giúp GV giảng dạy để HS có cách tiếp cận tốt hơn, hiệu quả hơn đối với các bài tập về giải toán hình học bằng PP vectơ. Ngoài ra PP vectơ còn có thể giải các bài toán về đại số. Đề tài cung cấp một số kiến thức cho học sinh từ đó nâng cao kĩ năng giải toán cho HS đặc biệt là tăng cường sự vận dụng kiến thức phát triển tư duy cho HS THPT
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Dạy học hình học bằng phương pháp vec tơ để phát triển tư duy cho học sinh Trung học Phổ thông
6) AN = AC + CN = 1 a + c (8) 2 Từ (7) và (8): MC1 = AN (9) Bước 3: Chuyển ngôn ngữ vectơ sang ngôn ngữ hình học không gian Từ (6) : MG = 1 AB + 1 AN Þ MG / /( AB N ) (10) 3 1 3 1 Từ (9) : MC1 = AN Þ MC1 / /( AB1N ) (11) Từ (10) và (11) : (MGC1)//(AB1N) Nhận xét: Sau khi HS đã hiểu cách giải bài tập trước GV yêu cầu HS cách giải bài tập 3. Ở bài tập này, GV mời HS khá sẽ giải bài sau đó chữa lại và chốt lại PP giải. Qua bài tập này, GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi ngôn ngữ hình học tổng hợp sang bài toán vec tơ. Việc chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng bằng PP vec tơ đã được hướng dẫn qua bài tập 2 nên ở bài tập này HS sẽ dễ tiếp cận PP giải bằng vec tơ Dạng 2. Phần quan hệ vuông góc Bài toán 1. Hai đường thẳng phân biệt AB và CD vuông góc với nhau khi và chỉ khi AB.CD = 0 . Bài toán 2. Cho hai a,b không cùng phương có giá song song hoặc thuộc mặt phẳng (P), AB không thuộc (P) . Khi đó :AB ^ (P ) Û ìï AB.a = 0 . í ïî AB.b = 0 2 Bài tập 1: Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = a . Tính góc giữa hai đường thẳng SC và AB. Lời giải. Ta có tam giác SAB đều cạnh a nên ta có: (SA, SB) = 1200; AC2 + AB2 = BC2. Suy ra AC ^ AB . Ta có: SC.AB (SA + AC ).AB cos(SA, AB) = = SC . AB SC . AB - a + 0 = SA.AB + AC.AB = 2 = - 1 . a2 a2 2 S a a a B C a a A Suy ra (SC, AB) = 1200. Vậy góc giữa hai đường thẳng SC và AB là 1800 -1200 = 600. Nhận xét: Ở bài tập này GV định hướng cho HS có thể giải bằng PP vectơ. Khi tính góc giữa hai vectơ ta thường sử dụng đến tích vô hướng của hai vectơ. Đây là một ứng dụng quan trọng của tích vô hướng của hai vectơ. Bài tập 2: Chứng minh: tứ diện đều có các cặp cạnh đối diện vuông góc với nhau. Lời giải: Giả sử ABCD là tứ diện đều cạnh a. Chứng minh AB và CD vuông góc. + Bước 1: Chọn hệ vectơ cơ sở là: {AB = a, AC = b, AD = c} + Bước 2: Biến đổi các vectơ theo các vectơ cơ sở. Ta có: AB.CD = AB.( AD - AC) = AB.AD - AB.AC = AB.AD.cos( AB; AD) - AB.AC.cos( AB; AC) = a.a.cos 600 - a.a.cos 600 = 0 Þ AB ^ CD(1) + Bước 3: Chuyển từ ngôn ngữ vectơ sang ngôn ngữ hình học tổng hợp. Từ (1) ta suy ra: AB ^ CD . Bài tập 3: Cho hình hộp ABCD.EFGH có các cạnh bằng nhau. Biết AEH = DEF = AEF = j . Chứng minh rằng: EC ^ ( AFH ). Lời giải: + Bước 1: Chọn hệ vectơ cơ sở {EA = a, EF = b, EH = c} Theo giả thiết: AEH = DEF = AEF = j . Gọi m là độ dài cạnh của hình hộp. + Bước 2: Biến đổi các vectơ theo các vectơ cơ sở: F G P E H B C A D Ta có: EC = a + b + c Þ EC.AF = (a + b + c)(b - a) = a.b + b.b + c.b - a.a - b.a - c.a = m2 cosj + m2 + m2 cosj - m2 - m2 cosj - m2 cosj = 0 Þ EC ^ AF (1) AH = -a + c Þ EC.AH = (a + b + c)(-a + c) = -a.a - b.a - c.a + a.c + b.c + c.c = -m2 - m2 cosj - m2 cosj + m2 cosj + m2 cosj + m2 = 0 Þ EC ^ AH + Bước 3: Chuyển đổi sang ngôn ngữ vectơ: Từ (1) và (2) ta suy ra: EC ^ AF; EC ^ AH Þ EC ^ (AFH ). (2) Nhận xét: Ở bài tập này GV chọn hệ vectơ cơ sở là ba vectơ không đồng phẳng, chung điểm đầu và thường đã có góc giữa các vectơ cho trước. Dạng 3. Bài tập tổng hợp Sử dụng PP vec tơ có thể giải các bài toán về: tính góc, tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các điểm thẳng hàng, chứng minh các điểm đồng phẳngSau đây chúng tôi xin trích các bài tập, các đề thi học sinh giỏi các trường và các Tỉnh để dạy cho HS rèn luyện bằng PP vectơ để thấy được nếu HS nắm vững cách giải toán hình học bằng PP vectơ thì có thể giải quyết đơn giản rất nhiều bài trong các đề thi. Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng: SA2 + SC2 = SB2 + SD2 Lời giải: Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD. Ta có: OA=OB=OC=OD 2 2 2 SA = (SO + OA)2 = SO + OA + 2SO.OA = SO2 + OA2 + 2SO.OA (1) 2 2 2 SC = (SO + OC)2 = SO + OC + 2SO.OC = SO2 + OC 2 + 2SO.OC (2) Từ (1) và (2) suy ra S 2 + SC2 = SO2 + OA2 + 2SO.OA + SO2 + OC2 + 2SO.OC = A 2SO2 + OA2 + OC2 + 2SO.(OA + OC) = 2SO2 + OA2 + OC2 S B C A O D 2 OA = 2SO + 2 + OC2 (Vì OA + OC = 0 ). Tương tự SB + SD = 2SO + OB + OC + 2 2 2 2 2 2 OD . SA Suy ra 2 + SC2 = SB2 + 2 SD . Từ đó ta có: SA2+SC2=SB2+SD2 Nhận xét: Ở bài tập này, GV định hướng cho HS sử dụng một tính chất về tích vô hướng của vectơ từ đó đưa về việc chứng minh đẳng thức vectơ. Bài tập 2: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a . Xét hai điểm M trên AD' và N trên DB sao cho AM = DN = k(0 < k < a 2). Chứng minh MN luôn song song với mặt phẳng (A’D’CB) khi k thay đổi Tìm k để đoạn thẳng MN ngắn nhất. Lời giải: a) Từ giả thiết, ta có: AM = k AD ' = k ( AA ' + AD); DN = k DB = k ( AB - AD) ; a 2 a 2 a 2 a 2 MN = AN - AM = AD + DN - AM D' C' A' B' D M C N A B k a 2 k a 2 MN = æ1- 2k ö A' D ' + A ' B Þ MN , A ' D ', A ' B k a 2 = æ1- 2k ö AD + AB - AA ' Þ ç 2a ÷ ç a ÷ è ø è ø đồng phẳng. Từ đó suy ra MN // (A’BCD’) b) Theo trên: k a 2 k a 2 a 3 æ 2k ö 2 2 2 MN = 1- AD + AB - AA ' Þ MN = 3k - 2 2ka + a Þ MN ³ ç 2a ÷ 3 è ø Dấu “=” xảy ra khi k = . Vậy MN ngắn nhất khi 6a 3 k = . 6a 3 Nhận xét: Đây là bài tập hình học mức độ vận dụng, nếu HS giải bằng PP hình học tổng hợp thì sẽ khó khăn hơn nếu biết sử dụng vectơ để giải bài tập. Ta thấy qua các đề ra ta sẽ không nghĩ đến sử dụng PP vectơ để giải toán vì không thấy xuất hiện yếu tố vectơ trong đề ra nhưng sau khi định hướng HS sẽ giải được bài toán bằng PP vectơ. Ở bài tập này ta tính được độ dài đoạn thẳng bằng PP vectơ Bài tập 3: Cho tứ diện SABC. Gọi M, N là hai điểm thay đổi lần lượt trên cạnh AB SC AB Lời giải: Chọn hệ vectơ cơ sở {SA = a, SB = b, SC = c} Đặt CN = AM = m(0 £ m £ 1) SC AB Þ NC = mSC = mc, AM = mAB = m(SB - SA) = m(b - a) S N A C M B và SC sao cho CN = AM . Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn thẳng MN. MN = MA + AS + SC + CN = -m(b - a) - a + c - mc = (m -1)a - mb + (1- m)c a2 a2 2 2 2 = (m -1)a - mb + (1- m)c . Do a.b = , b.c = 0, a.c = nên MN 2 2 = (3m - 5m + 3)a = 3a2 (m - 5) + 11 a2 ³ 11 a2 Þ MN ³ a 33 "m Î[0;1]. 6 12 12 6 Đẳng thức xẩy ra khi m = 5 . Vậy giá trị nhỏ nhất của MN là: 6 a 33 6 Bài tập 4: (Trích đề thi chọn HSG Hà Nội) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N là hai điểm lần lượt nằm trên các đoạn thẳng AB và AD (M, N không trùng A) sao cho AB + 2 AD = 4. Chứng minh rằng khi M, N thay đổi, đường AM AN thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Lời giải: Đặt AB = x AM , x ³ 1 và AD = y AN, y ³1. Khi đó x + 2 y = 4 Û 1 x + 1 y = 1. 4 2 AI = 1 AB + 1 AD Þ I Gọi I là điểm thỏa mãn 4 2 cố định. Mặt khác AB = x AM và AD = y AN nên AI = 1 x AM + 1 y AN 4 2 Mà 1 x + 1 y = 1. Do đó M, N, I thẳng hàng. 4 2 Nhận xét: Để giải bài tập này, GV cần phải định hướng cho HS cách tìm điểm cố định I. GV có thể định hướng đưa về bài toán chứng minh M, N, I thẳng hàng. Khó của bài tập này là chưa xuất hiện điểm I nên GV cần có định hướng cho HS tìm được điểm I này. Cách tìm điểm I là: cần biến đổi để xuất hiện bài toán tổng quát về điều kiện để ba điểm thẳng hàng. GV có thể cho HS tổng quát hóa bài toán. Phương pháp vec tơ sử dụng được trong việc giải rất nhiều dạng bài tập. Có thể thấy trong đề thi học sinh giỏi rất nhiều câu có thể sử dụng PP vec tơ để giải toán. Như vậy để phát triển tư duy Toán học cho HS THPT ta cần rèn luyện cho HS giải toán bằng PP vectơ. Bài tập tổng quát: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N là hai điểm lần lượt nằm trên các đoạn thẳng AB và AD (M, N không trùng A) sao cho: m AB + n AD = p . Chứng AM AN minh rằng khi M, N thay đổi, đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Đặt AB = x AM , x ³ 1 và AD = y AN, y ³1. Khi đó: m AB + n AD = p Û m x + n y = 1. Gọi I là điểm thỏa mãn: AI = m AB + n AD Þ I p p AM AN p p cố định. Mặt khác AB = x AM và AD = y AN nên AI = m x AM + n y AN p p Mà m x + n y = 1. Do đó M, N, I thẳng hàng. p p Bài tập 5: Cho hai đường thẳng Ax, By chéo nhau. Gọi M, N là hai điểm di động lần lượt trên Ax và By; E, I lần lượt là trung điểm của AB và MN. Chứng minh rằng điểm I nằm trong một mặt phẳng cố định. Lời giải: Do E là trung điểm AB nên AE + EB = 0. Gọi a, b lần lượt là các vectơ chỉ phương của Ax và By. Ta có: EI = 1 (EM + EN ) = 1 (EA + AM + EB + BN ) 2 2 A M x I E y N B 2 = 1 ( AM + BN ). Giả sử AM = ka và BN = lb. Khi đó EI = k a + 1 b. 2 2 Điều đó chứng tỏ ba vectơ EI, a,b đồng phẳng hay ba đường thẳng EI, Ax, By cùng song song với một mặt phẳng hay đường thẳng EI nằm trong mặt phẳng (P) qua E và song song với hai đường thẳng Ax, By. Vậy điểm I nằm trong mặt phẳng (P) cố định. Bài tập tự luyện: Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD có M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD. Biết rằng AB = 10, CD = 6, MN = 7. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD có AB = 2a, CD = 2b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD và I J = 2c; M là một điểm bất kỳ. Chứng minh rằng: a) MA2 + MB2 - 2MI 2 + 2a2 . b) MA2 + MB2 + MC2 - 4MG2 + 2(a2 + b2 + c2 ) với G là trọng tâm của tứ diện. Tìm vị trí của điểm M để P = MA2 + MB2 + MC 2 + MD2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là điểm thỏa mãn: GS + GA + GB + GC + GD = 0. Một mặt phẳng đi qua AG cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng: BM + CN + DP = 1. SM SN SP Bài tập 4: ( Trích đề thi HSG Tỉnh Nghệ An lớp 11 năm 2016-2017) Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1 cố định. Trên các đoạn AB1,C1B lần lượt lấy các điểm P,Q sao cho AP = 2PB1, C1Q = 2QB. Chứng minh đường thẳng PQ song song với mặt phẳng (ACC1). Gọi I là điểm thay đổi trên cạnh BC ( I khác B và C ). AI cắt CD tại J , DI cắt BJ tại M và CM cắt AB tại N . Chứng minh mặt phẳng (A1NI) luôn chứa một đường thẳng cố định. Bài tập 5: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là điểm thuộc cạnh AD và BC sao cho MA = NC = 1 . Độ dài đoạn MN thuộc khoảng nào MB NB trong các khoảng sau đây? A. æ 3 ; 2ö. 2 B. æ 0; 1 ö. C. æ 1 ;1ö. D. æ1; 3 ö. ç 2 ÷ ç 2 ÷ ç 2 ÷ ç 2 ÷ è ø è ø è ø è ø Nhận xét: Như vậy sau trong nội dung mục này, đề tài đưa
File đính kèm:
- skkn_day_hoc_hinh_hoc_bang_phuong_phap_vec_to_de_phat_trien.docx
- Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Phạm Thị Thanh Thủy-Trường THPT Lê Viết Thuật,Trường THPT Nghi Lộc 3 -Lĩnh vực.pdf