SKKN Các biện pháp tạo sự hứng thú học toán cho học sinh THPT thông qua việc dạy, học phần vectơ – chương trình hình học Lớp 10
Để thấy được những đặc trưng nổi bật của hứng thú trước hết chúng ta cần phân biệt hứng thú với nhu cầu:
Khi ta có hứng thú về một cái gì đó, thì cái đó (đối tượng của hứng thú) bao giờ cũng được ta ý thức rõ ràng về ý nghĩa của nó đối với cuộc sống của chúng ta. Nhưng đối tượng gây ra nhu cầu thì ngay từ đầu lại chưa được ta ý thức đầy đủ, chỉ sau một thời gian dần dần đối tượng gây ra nhu cầu mới được ta ý thức ngày một rõ ràng hơn.
Hơn nữa đối tượng gây ra hứng thú bao giờ cũng làm xuất hiện ở ta một tâm trạng dễ chịu, một cảm xúc tích cực, một thiện cảm đặc biệt với nó. Từ đó hứng thú lôi cuốn, hấp dẫn chúng ta về phía đối tượng của nó, tạo ra tâm lí khát khao tiếp cận và đi sâu vào nó. Còn đối tượng gây ra nhu cầu thì đôi khi có những trường hợp mặc dù được ta ý thức đầy đủ, sâu sắc nhưng đối tượng đó lại có thể không gây ra cho ta một thiện cảm nào. Chẳng hạn, ý thức được rất rõ thuốc làm cho ta khỏi bệnh nhưng không phải lúc nào thuốc cũng tạo ra cho ta một khoái cảm đặc biệt đối với nó.
Như vậy muốn có hứng thú tồn tại cần có 2 điều kiện:
Điều kiện 1: Cái gây ra hứng thú phải được cá nhân ý thức, hiểu rõ ý nghĩa của nó đối với đời sống riêng của mình.
Điều kiện 2: Cái gây ra hứng thú phải tạo ra ở cá nhân một khoái cảm đặc biệt.
Mỗi hứng thú bao gồm cả hai điều kiện trên, thiếu một trong hai điều kiện đó thì hứng thú không tồn tại. Chính vì hai điều kiện trên mà hứng thú tạo nên ở cá nhân khát vọng tiếp cận sâu vào đối tượng. Và những đặc điểm trên đã khẳng định hứng thú là một thái độ đặc biệt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Các biện pháp tạo sự hứng thú học toán cho học sinh THPT thông qua việc dạy, học phần vectơ – chương trình hình học Lớp 10
p bộ câu hỏi do người khác chia sẻ để sử dụng trong giảng dạy, kèm cặp con em mình. Nhìn chung, Quizizz phù hợp với cả việc học tại nhà và trên lớp. Đặc biệt, trong thời điểm chúng ta phải dạy học trực tiếp, đan xen trực tuyến thì hiệu quả của trò chơi Quizizz càng thể hiện rõ hơn bao giờ hết. Phần mềm Quizizz làm tăng sức hấp dẫn cho bài học. Để vận dụng được phần mềm quizizz, chúng ta cần thực hiện một số bước cơ bản, như sau: Bước 1: Đăng ký tài khoản Bước 2: Tạo một bài quizizz Bước 3: Bắt đầu chơi bài quizizz Sau khi tạo xong thì chúng ta có thể sử dụng bài quiz theo 3 cách, tương ứng với 3 chế độ là Play Live, Assign HW và Practice. Đầu tiên là chơi trực tuyến, có nghĩa là nhiều người cùng chơi 1 lúc. Tiếp theo là giao bài tập về nhà, tức là chọn một mốc thời gian nhất định và yêu cầu học sinh phải nộp bài trước thời hạn đó. Cuối cùng là chế độ luyện tập, chế độ này thì không giới hạn số lần chơi và cũng không lưu lại kết quả vào hệ thống. Để sử dụng chế độ đầu tiên Play Live, phù hợp khi lớp học đang diễn ra, ta nhấn vào Play Live. Tiếp theo, chúng ta có thể lựa chọn chế độ chơi. Bao gồm chơi 1 mình, chơi theo nhóm và làm kiểm tra. Với 2 chế độ đầu tiên không yêu cầu đăng nhập còn nếu làm bài kiểm tra thì hệ thống sẽ yêu cầu đăng nhập rồi mới cho phép chơi. Ở ngay bên dưới là phần cài đặt cho bài quiz. Đầu tiên là chọn bài quiz này cho một lớp chỉ định. Tiếp theo là phần cài đặt chung, chúng ta có thể có một số thiết lập như học sinh có thể làm bài quiz mấy lần, chỉ được sử dụng tên do hệ thống khởi tạo, hiện đáp án sau mỗi câu hỏi, cho phép xem đáp án sau khi hoàn thành. Kế tiếp là phần cài đặt gameplay, chúng ta có thể quyết định xem học sinh có được thêm điểm thưởng không, có thấy được đồng hồ đếm ngược không, hiện bảng kết quả, trộn câu hỏi, trộn đáp án, cho phép trả lời lại lựa chọn sai, hiện những “meme” vui nhộn. Cuối cùng là phần chọn “meme” cho bài quiz. Chúng ta có thể sử dụng một số bộ “meme” được cung cấp sẵn bởi Quizizz hoặc có thể chọn ngẫu nhiên. Sau khi chọn xong thì ấn vào nút Continue. Sau đó, GV yêu cầu học sinh của mình truy cập vào https://joinmyquiz.com/, sau đó nhập mã code bên dưới. Khi đã đầy đủ thì ấn nút START để bắt đầu bài quiz. Giao diện khi học sinh đang làm bài quiz sẽ hiện ra: Danh sách các học sinh đang chơi cũng như điểm số mà học sinh đó đạt được. Khi bài quiz kết thúc, ở phần Game Highlight bên trên GV có thể xem phân tích của Quizizz về phần chơi vừa rồi như tỉ lệ trả lời đúng của cả lớp, câu hỏi nào có nhiều học sinh chọn sai nhất, câu hỏi nào học sinh trả lời lâu nhất hay câu trung bình thời gian trả lời mỗi câu hỏi. Bên dưới, GV có thể theo dõi tổng quan thống kê tỉ lệ trả lời đúng/sai của học sinh cả lớp hay thống kê theo từng câu hỏi. Sau khi làm bài quiz xong, GV có thể xem lại thống kê bằng cách ấn vào nút Reports tại màn hình quản lý, sau đó chọn bài quiz cần xem. Tại đây thì GV có thể xem được thông số của toàn bộ bài quiz cũng như của một học sinh bất kì. Ngoài ra, GV còn có thể chọn in hoặc tải bản kết quả về máy. Một tính năng khá thú vị đó là chúng ta có thể gửi mail cho phụ huynh của học sinh đó trực tiếp (nếu có cung cấp email phụ huynh trước đó). Ví dụ 8: Dạy tiết ôn tập chương 1 Để tạo không khi trong tiết học, GV tổ chức cho HS chơi trò Quizizz. Bước 1: Chuẩn bị GV hướng dẫn HS cách chơi trò chơi qua youtube (cho xem trước ở nhà) Chuẩn bị hệ thống câu hỏi trên Quizizz. Cài đặt chế độ chơi, thời gian chơi. GV đặt tên trò chơi “Khởi động” Câu 1. Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, trong đó N nằm giữa hai điểm M và P. Khi đó cặp vectơ nào sau đây cùng hướng? A. MN và MP B. MN và PN C. MP và PN D. NP và NM AD = CB Câu 2. Cho hình vuông ABCD, câu nào sau đây là đúng? AB = BC AB = CD AC = BD D. Câu 3. Cho 4 điểm A, B, C, D. Câu nào sau đây đúng? A. AB + CD = AD + CB B. AB + BC + CD = DA C. AB + BC = CD + DA Câu 4. Cho hai điểm A và B. Tìm điểm I sao cho A. Điểm I ngoài đoạn AB sao cho D. AB + AD = CB + CD IA + 2IB = 0 . 1 Điểm I thuộc đoạn AB sao cho Điểm I là trung điểm đoạn AB 𝐼𝐵 = 𝐼𝐵 = 𝐴𝐵 3 1 𝐴𝐵 3 Điểm I nằm khác phía với B đối với A và 𝐼𝐵 = 1 𝐴𝐵. 3 Câu 5. Cho DABC . Trên đường thẳng BC lấy điểm M sao cho MB = 3MC . Điểm M được vẽ đúng trong hình nào sau đây? A. B. 2 C. D. Câu 6. Cho DABC vuông cân tại A có BC = a , M là trung điểm BC. Tính độ dài vectơ . AB + BM a 6 2 a 2 2 a 3 2 a 10 a = 2 2 Câu 7. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ (O;i .Khẳng định nào sau đây là đúng? , cho hai vectơ và b = (-4; 2) A. a và b cùng hướng. B. a và b ngược hướng. Câu 8. Cho C. a = (-1; 2) . D. a = (2;1) . A = (3; -2), B = (-5; 4), C = æ 1 ; 0 ö . Tìm số thực x thỏa mãn AB = x AC . ç 3 ÷ A. x = 3 . B. è ø x = -3. C. x = 2 . D. x = -4. Câu 9. Cho DABC có A(4;9) , B (3;7) , C ( x -1; y ) . Để G ( x; y + 6) là trọng tâm DABC thì giá trị x và y là A. x = 3, y = 1. B. x = -3, y = -1. C. x = -3, y = 1. D. x = 3, y = -1. Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho sao cho ABCD là hình bình hành. A(-1;1) ,B (1;3) ,C (5; 2) . Tìm tọa độ điểm D A. (3;0) . B. (5;0) . C. (7;0) . D. (5;-2) . Bước 2: Tiến hành chơi. GV gửi đường link hoặc gửi mã để HS chơi. Khi HS đã vào đầy đủ, ấn nút START để bắt đầu bài quiz. https://quizizz.com/join?gc=225604 Nếu trò chơi diễn ra trong điều kiện trực tiếp, GV nên giám sát để tạo ra sự công bằng khách quan trong suốt thời gian chơi. GV đóng vai trò người “bình luận” tạo ra sự hấp dẫn, lôi cuốn, thi đua giữa các thành viên trong lớp. Bước 3: Tổng kết, đánh giá trò chơi. GV công bố kết quả, tuyên dương và trao phần thưởng (nếu có) cho HS đạt điểm số cao nhất và các HS nằm trong “tốp đầu”. Nhận xét. Với cách dạy học trong trò chơi Quizizz đã tạo ra sự hứng thú rất cao đối với HS. HS thi đua tích cực để giành phần thắng. Qua trò chơi, HS không còn cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng khi tiếp nhận kiến thức như cách học truyền thống. Kết quả ghi nhận được khi kết thúc trò chơi tại lớp 10A2: Hình 19 Biện pháp 4: Thay đổi nội dung yêu cầu của bài toán theo hướng “vừa sức” thông qua kĩ thuật chia nhỏ bài toán và vận dụng câu hỏi mở Với nhiều bài toán nói chung và toán vectơ nói riêng, để yêu cầu HS giải hoàn chỉnh, đồng thời là một yêu cầu quá sức với không ít HS. Các em không có khả năng ngay một lúc mà nhìn nhận ra toàn bộ vấn đề. Chính khi đó, vai trò của GV hết sức quan trọng. Người GV phải có “nghệ thuật” khi tạo ra các bài toán “vừa sức” với HS. Muốn vậy, GV cần dùng đến kĩ thuật chia nhỏ bài toán, biến yêu cầu tổng hợp, phức tạp thành các yêu cầu nhỏ theo hướng gợi mở và kèm theo đó là các “câu hỏi mở”. Ví dụ 9: Bài toán gốc Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi D là điểm đối xứng với B qua O. Chứng minh AH = DC. Nhận xét: Đây là một bài toán khó đối với khả năng tư duy của HS lớp 10 nên GV cần sử dụng đến kĩ thuật “chia nhỏ” bài toán để giải. Hoạt động 1: GV sử dụng kĩ thuật “chia nhỏ” bài toán, xây dựng “bài toán mới”. DC. Bài toán mới: Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi D là điểm đối xứng với B qua O. Tứ giác AHCD là hình gì? Từ đó so sánh hai vectơ AH và Hoạt động 2: GV yêu cầu HS 2 nhóm báo cáo sản phẩm đã giao về nhà: Sử dụng phần mềm Geogebra “vẽ tam giác ABC có H là trực tâm, O là tâm đường tròn ngoại tiếp và D là điểm đối xứng với B qua O”. Sản phẩm 2 nhóm: Hình 20 Hình 21 toán HS 2 nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm. HS các nhóm nhận xét, đánh giá chéo. GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Quan sát hình vẽ, kết hợp giả thiết bài toán để giải quyết yêu cầu bài Từ giả thiết H là trực tâm tam giác ABC ta suy ra: AH ^ BC (1) BD là đường kính nên góc BCD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn hay DC ^ BC (2) DC Từ (1) và (2) suy ra AH HC Tương tự ta chứng minh được AD Vậy tứ giác AHCD là hình bình hành. Từ đó suy ra AH = DC. Nhận xét: Việc GV xây dựng bài toán mới theo hướng gợi mở, vừa sức như trên đã tạo ra niềm tin của HS về khả năng giải quyết bài toán của bản thân. Trước hết với nhiệm vụ vẽ hình bằng phần mềm mà GV giao cho HS đã tạo được sự hứng thú ban đầu. Với hình vẽ bằng phần mềm GeoGebra có sự phân biệt màu sắc giữa các đối tượng trên hình vẽ, có “điểm nhấn” đã giúp HS tư duy tốt hơn. Năng lực sử dụng CNTT được nâng cao, thêm vào đó khả năng trình bày diễn đạt bằng ngôn ngữ của HS cũng phát triển hơn. MB = 3MC, NA + 3NC = 0, PA + PB = 0 Ví dụ 10: Bài toán gốc Cho DABC . Lấy các điểm M, N, P sao cho Chứng minh 3 điểm M, N, P thẳng hàng. Nhận xét: Đây là một bài toán khó đối với khả năng tư duy của HS lớp 10 nên GV cần sử dụng đến kĩ thuật “chia nhỏ” bài toán để giải. GV sử dụng kĩ thuật “chia nhỏ” bài toán, xây dựng “bài toán mới”. Bài toán mới 1: Cho DABC . Lấy các điểm M, N, P sao cho: MB = 3MC, NA + 3NC = 0, PA + PB = 0. Phân tích MP theo hai vectơ AB, AC . Phân tích MN theo hai vectơ AB, AC . Chứng minh hai vectơ thẳng hàng. MP, MN cùng phương từ đó suy ra ba điểm M, N, P Hoạt động 1: GV cho HS sử dụng phần mềm GeoGebra vẽ hình theo đề bài đã cho MB = 3MC, NA + 3NC = 0, PA + PB = 0 Xác định lần lượt vị trí các điểm M, N, P thứ tự qua các đẳng thức vectơ: Hoạt động 2: Phân tích MP theo hai vectơ AB, AC Đối với hoạt động này, GV cần “chia nhỏ” hơn nữa để giúp HS giải quyết yêu cầu. GV định hướng cho HS : MP = AP - AM MP + Vận dụng quy tắc trừ, phân tích vec tơ theo hai vec tơ AP , AM : AP + Phân tích vec tơ PA + PB = 0 AP = 1 AB Û 2 AM + Phân tích vec tơ theo hai vec tơ AB , AC : theo hai vec tơ AB , AC AM = 3 AC - 1 AB MB = 3MC Û AB - AM = 3( AC - AM ) Û 2 2 MP = AP - AM = AB - 3 AC (1) + Phân tích MP theo hai vectơ AB, AC : 2 Hoạt động 3: Phân tích MN theo hai vectơ AB, AC. Đối với hoạt động này, GV cần “chia nhỏ” hơn nữa để giúp HS giải quyết yêu cầu bài toán. MN AN GV định hướng cho HS : + Vận dụng quy tắc trừ, phân tích vec tơ MN = AN - AM . theo hai vec tơ , AM AN + Phân tích vec tơ theo hai vec tơ AB , AC : NA + 3NC =
File đính kèm:
- skkn_cac_bien_phap_tao_su_hung_thu_hoc_toan_cho_hoc_sinh_thp.docx
- HỒ THỊ LÝ-THPT QUỲNH LƯU 3- TOÁN HỌC.pdf