Sáng kiến kinh nghiệm Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II – cảm ứng, Sinh học 11
1. Sơ lược về môn Sinh học
Thực tế hiện nay trong trường THPT, một số HS hiểu sâu kiến thức, có phương pháp học tập chủ động sáng tạo chiếm tỉ lệ rất thấp, phần lớn vẫn là phương pháp học thụ động như: Đối với việc chuẩn bị bài mới, nếu GV giao nhiệm vụ cụ thể thì số HS có ý thức chuẩn bị bài cũng rất ít. Bên cạnh đó, số HS có thể tự đọc tài liệu, SGK mà không có hướng dẫn của GV chiếm tỉ lệ rất thấp. Sự chuẩn bị bài của HS chủ yếu là bằng cách học thuộc lòng những gì được ghi trong sách vở, thậm chí là không chuẩn bị gì cho bài mới. Có thể nói, phần lớn HS vẫn chưa có ý thức đầu tư thời gian và công sức vào tìm hiểu bài, cũng như chưa thấy rõ được tầm quan trọng của môn học nên HS chỉ học với thái độ đối phó, chưa thực sự say mê, yêu thích môn học. Có thể nói, hiện nay các GV đã có sự đổi mới PPDH bộ môn, đã áp dụng một số phương pháp tích cực. Tuy nhiên, GV chưa có những biện pháp thực sự hiệu quả để tổ chức hoạt động nhận thức cho người học. Phương pháp học tập của HS chủ yếu vẫn còn thụ động, khả năng vận dụng kiến thức cũng như năng lực tư duy còn chưa cao.
Đa số HS không ham thích môn Sinh học, các em chủ yếu là học thuộc lòng, tiếp thu kiến thức một cách thụ động, máy móc, hời hợt. Nhiều HS coi môn Sinh học là môn phụ, nên học có tính chất đối phó để lấy điểm.
Ví dụ: Khi hỏi HS, để chuẩn bị trước cho một bài học môn Sinh học em thường làm những việc gì? Rất ít HS trả lời: Đọc trước SGK, ghi lại những thắc mắc để hỏi thầy cô trong giờ học; hoặc tìm đọc thêm tài liệu để tự giải đáp thắc mắc; hay xem trước SGK để khi GV hỏi có thể trả lời dễ dàng. Đa số HS trả lời không chuẩn bị gì.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm pisa để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II – cảm ứng, Sinh học 11

Tác giả: Trần Thị Nhàn Trình độ chuyên môn: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT Lý Nhân Tông BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIẾP CẬN, THỰC HÀNH XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO QUAN ĐIỂM PISA ĐỂ PHÁT HUY NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG II – CẢM ỨNG, SINH HỌC 11 Nam Định, tháng 5 năm 2016 SỞ GD-ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG 1. Tên sáng kiến: “Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh trường THPT Lý Nhân Tông trong dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy môn Sinh học. Áp dụng cho đối tượng học sinh khối 11 trường THPT Lý Nhân Tông. 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày tháng năm . đến ngày . . tháng . năm . 4. Tác giả: Họ và tên: TRẦN THỊ NHÀN Năm sinh: 09 / 04 / 1983 Nơi thường trú: Yên Lợi, Ý Yên, Nam Định Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Sinh Chức vụ: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THPT Lý Nhân Tông Điện thoại: 0916285622. Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường THPT Lý Nhân Tông Địa chỉ: Xã Yên Lợi- Huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503. 963. 939 BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Sơ lược về môn Sinh học Thực tế hiện nay trong trường THPT, một số HS hiểu sâu kiến thức, có phương pháp học tập chủ động sáng tạo chiếm tỉ lệ rất thấp, phần lớn vẫn là phương pháp học thụ động như: Đối với việc chuẩn bị bài mới, nếu GV giao nhiệm vụ cụ thể thì số HS có ý thức chuẩn bị bài cũng rất ít. Bên cạnh đó, số HS có thể tự đọc tài liệu, SGK mà không có hướng dẫn của GV chiếm tỉ lệ rất thấp. Sự chuẩn bị bài của HS chủ yếu là bằng cách học thuộc lòng những gì được ghi trong sách vở, thậm chí là không chuẩn bị gì cho bài mới. Có thể nói, phần lớn HS vẫn chưa có ý thức đầu tư thời gian và công sức vào tìm hiểu bài, cũng như chưa thấy rõ được tầm quan trọng của môn học nên HS chỉ học với thái độ đối phó, chưa thực sự say mê, yêu thích môn học. Có thể nói, hiện nay các GV đã có sự đổi mới PPDH bộ môn, đã áp dụng một số phương pháp tích cực. Tuy nhiên, GV chưa có những biện pháp thực sự hiệu quả để tổ chức hoạt động nhận thức cho người học. Phương pháp học tập của HS chủ yếu vẫn còn thụ động, khả năng vận dụng kiến thức cũng như năng lực tư duy còn chưa cao. Đa số HS không ham thích môn Sinh học, các em chủ yếu là học thuộc lòng, tiếp thu kiến thức một cách thụ động, máy móc, hời hợt. Nhiều HS coi môn Sinh học là môn phụ, nên học có tính chất đối phó để lấy điểm. Ví dụ: Khi hỏi HS, để chuẩn bị trước cho một bài học môn Sinh học em thường làm những việc gì? Rất ít HS trả lời: Đọc trước SGK, ghi lại những thắc mắc để hỏi thầy cô trong giờ học; hoặc tìm đọc thêm tài liệu để tự giải đáp thắc mắc; hay xem trước SGK để khi GV hỏi có thể trả lời dễ dàng. Đa số HS trả lời không chuẩn bị gì. Quá trình giảng dạy môn Sinh học Thực tế cho thấy từ trước đến nay do thói quen và nếp nghĩ mà người giáo viên chỉ chú trọng đến việc truyền đạt kiến thức, học sinh tiếp thu được những kiến thức cơ bản của bài là sự thành công trong quá trình dạy học. Với bộ môn Sinh học cũng vậy, việc dạy và học bộ môn này trong nhà trường chưa được coi trọng đúng mức, bị sai lệch bởi việc dạy môn này chủ yếu theo nhu cầu trước mắt của học sinh là thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học. Trong khi đó các trường đại học, cao đẳng có tuyển sinh khối B lại không nhiều hơn nữa có khá nhiều ngành liên quan đến sinh học nhưng chưa thật sự cuốn hút người học nên dẫn tới thực tế là người học ham mê môn Sinh học ngày càng giảm. Ngoài ra, do chương trình THPT chưa được phân luồng, số môn học trong nhà trường quá nhiều, do vậy người học có rất ít thời gian để tự nghiên cứu, tìm hiểu vì vậy phần lớn chỉ đơn thuần nhận thông tin một chiều từ giáo viên, tiếp thu một cách thụ động hoặc lĩnh hội kiến thức đã được giáo viên giảng dạy, nghiên cứu thay vì học sinh tự tìm tòi nghiên cứu để nâng cao kiến thức. Nhưng trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão thì những nguồn kiến thức mà con người tiếp thu được từ trong sách vở là còn quá ít, để có thể tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi con người phải có sự hiểu biết sâu rộng, năng lực của con người phải được phát triển một cách toàn diện, triệt để. Chính vì vậy với các môn khoa học nói chung, khoa học sinh học nói riêng phải có sự đổi mới về phương pháp dạy học. Qua trình giảng dạy môn Sinh học ở Trường THPT Lý Nhân Tông: Ngôi trường Lý Nhân Tông là ngôi trường mới, nhà trường đã bước sang tuổi thứ 5 từ khi thành lập, được xây dựng trên một vùng đất thuần nông, học sinh đa số ở xa, và chất lượng đầu vào chưa ổn định. Về cơ sở vật chất nhà trường đã có: đầy đủ phòng học, phòng chuyên môn cho từng môn học, trang thiết bị được đầu tư mua sắm mới, sử dụng có hiệu quả, đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình với 43 thầy cô giáo đều được đào tạo bài bản, chính quy trình độ từ đại học trở lên giảng dạy và phụ trách 18 lớp học, riêng với bộ môn Sinh học do 2 cô đảm nhiệm cả 2 cô đều có tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ, vì vậy chưa giàu về kinh nghiệm. Tuy nhiên các thầy cô trong trường luôn mang trong mình sự tâm huyết, tấm lòng yêu nghề, sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ cho đồng nghiệp những kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống cũng như trong công tác góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Về phía học sinh, tuy số lượng học sinh chưa nhiều, chất lượng đầu vào chưa cao, chưa ổn định, và đa số các em đều ở xa trường nhưng phần lớn các em đã xác định được mục tiêu học tập, tham gia đầy đủ và có hiệu quả những hoạt động của Nhà trường và của Sở giáo dục phát động. Đó là niềm động viên, an ủi giúp các thầy, cô có niềm tin, có động lực xây dựng những hoạt động giáo dục hay và hiệu quả. Thực tế giảng dạy môn Sinh học Thực tế cho thấy từ trước đến nay do thói quen và nếp nghĩ mà người giáo viên chỉ chú trọng đến việc truyền đạt kiến thức, học sinh tiếp thu được những kiến thức cơ bản của bài là sự thành công trong quá trình dạy học. Với bộ môn Sinh học cũng vậy, việc dạy và học bộ môn này trong nhà trường chưa được coi trọng đúng mức, bị sai lệch bởi việc dạy môn này chủ yếu theo nhu cầu trước mắt của học sinh là thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học. Trong khi đó các trường đại học, cao đẳng có tuyển sinh khối B lại không nhiều hơn nữa có khá nhiều ngành liên quan đến sinh học nhưng chưa thật sự cuốn hút người học nên dẫn tới thực tế là người học ham mê môn Sinh học ngày càng giảm. Ngoài ra, do chương trình THPT chưa được phân luồng, số môn học trong nhà trường quá nhiều, do vậy người học có rất ít thời gian để tự nghiên cứu, tìm hiểu vì vậy phần lớn chỉ đơn thuần nhận thông tin một chiều từ giáo viên, tiếp thu một cách thụ động hoặc lĩnh hội kiến thức đã được giáo viên giảng dạy, nghiên cứu thay vì học sinh tự tìm tòi nghiên cứu để nâng cao kiến thức. Nhưng trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão thì những nguồn kiến thức mà con người tiếp thu được từ trong sách vở là còn quá ít, để có thể tồn tại và phát triển được thì đòi hỏi con người phải có sự hiểu biết sâu rộng, năng lực của con người phải được phát triển một cách toàn diện, triệt để. Chính vì vậy với các môn khoa học nói chung, khoa học sinh học nói riêng phải có sự đổi mới về phương pháp dạy học. Vì vậy việc áp dụng các câu hỏi PISA vào trong giảng dạy hiện nay là một biện pháp phù hợp và đạt hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng dạy và học. @ Từ điều kiện hoàn cảnh như vậy tôi nảy sinh sáng kiến “Tiếp cận, thực hành xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh trong dạy học chương II – Cảm ứng, Sinh học 11 ”. Tôi hy vọng rằng sáng kiến kinh nghiệm này của tôi giúp học sinh thêm yêu mến môn Sinh học, góp một phần nhỏ để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học. Từ đó góp phần nhỏ bé của mình nâng cao chất lượng giáo dục toàn diên của nhà trường THPT Lý Nhân Tông nói riêng của tỉnh Nam Định nói chung. MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: Phần lớn các GV được hỏi đều trả lời có xây dựng câu hỏi nhưng chủ yếu dựa vào câu hỏi có sẵn. Số ít các thầy cô (thường là GV giỏi) đã ít nhiều sử dụng một số biện pháp xây dựng câu hỏi. Phần lớn các GV đều cho rằng khó xây dựng và sử dụng vì: Khi thiết kế bộ câu hỏi, GV cần nhiều thời gian để nghiên cứu bài học, lựa chọn nội dung và phải có những kỹ năng nhất định cho việc thiết kế các câu hỏi này. Trình độ HS không cho phép xây dựng và sử dụng nhiều câu hỏi trong bài giảng; HS không đủ thời gian suy nghĩ, đầu tư cho bài giảng. Ưu điểm của giải pháp: Nội dung bài dạy có tính hệ thống, tính logic cao, giáo viên không phải tốn nhiều thời gian cho việc soạn bài và chuẩn bị bài. Học sinh không phải chuẩn bị bài nhiều, dễ học thuộc, dễ theo dõi, dễ áp dụng. Nhược điểm của giải pháp: Phương pháp chủ yếu là thầy truyền đạt – trò nghe và ghi nhớ một cách máy móc, vì vậy mà người học bị động, không phát huy được hết những năng lực khoa học của bản thân, học sinh thiếu sự sáng tạovà kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế còn kém. Vì vậy muốn có cuộc cách mạng trong giáo dục thì cần phải có sự đổi mới tư duy trong giáo dục. Đó là sự thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực – dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Các GV đều mong muốn rằng: Được tập huấn, bồi dưỡng về kĩ năng xây dựng và sử dụng câu hỏi theo quan điểm PISA vì có nhiều GV thực sự vẫn chưa hiểu về câu hỏi theo quan điểm PISA. F Như vậy việc xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy năng lực khoa học của học sinh là rất cần thiết. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: Vấn đề cần giải quyết: Môn Sinh học lớp 11 có vai trò quan trọng, là nền tảng để tiếp nhận nội dung Sinh học 12. Giúp các em lựa chọn môn học, khối thi, định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực học tập. Thông qua môn học vẫn định hướng phát triển các kĩ năng mềm cho học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm chủ, kĩ năng giải quyết vấn đ
File đính kèm:
tiep_can_thuc_hanh_xay_dung_cau_hoi_theo_quan_diem_pisa_de_p.doc