Báo cáo biện pháp Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân

 Theo ThS. Giảng Viên Ngô Văn Vinh, nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu phạm học và điều tra tội phạm, trong vòng 5 năm gần đây, cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp đã phát hiện, khởi tố điều tra mới 35.654 bị can là trẻ vị thành niên, chiếm khoảng hơn 16% so với tổng số bị can phạm tội hình sự do Cơ quan Cảnh sát điều tra các cấp khởi tố điều tra.

Bàn về nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tội phạm man rợ ngày càng trẻ hóa Thạc sỹ, Giảng viên Ngô Văn Vinh phân tích, một phần khá lớn người chưa thành niên hiện nay phạm tội do sống thiếu tự tu dưỡng, rèn luyện bản thân; bản lĩnh và ý chí phấn đấu kém. “Có đến trên 80% các em thiếu sự tu dưỡng, rèn luyện, ham chơi bời, hưởng thụ, nhất là những học sinh cá biệt đua đòi các thói hư tật xấu, bị bạn bè lôi kéo vào con đường phạm pháp, phạm tội. Đáng chú ý, trong số đó có đến trên 20% các em ngay từ khi mới cắp sách đến trường đã có các biểu hiện ương bướng, cãi lại bố mẹ, thầy cô giáo; xấc láo với người lớn tuổi; thiếu trung thực, gian dối; thích gây gổ đánh nhau. Do vậy, khi hoàn cảnh gia đình hay trong môi trường học tập của các em phát sinh những vấn đề không thuận lợi rất dễ làm cho các em bị sa ngã đi vào con đường phạm pháp, phạm tội”.

 

doc 35 trang Chí Tường 21/08/2023 3800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo biện pháp Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo biện pháp Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân

Báo cáo biện pháp Tích hợp giáo dục pháp luật cho học sinh THCS qua môn Giáo dục công dân
ớp 6)
	+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ( Lớp 7)
	+ Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân ( Lớp 8)
* Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc quản lí nhà nước, bao gồm các nội dung:
	+ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Lớp 6)
	+ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Lớp 7)
	+ Bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( Lớp 7)
	+ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Lớp 8)
	+ Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( Lớp 8)
	+ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ( Lớp 9)
	+ Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân ( Lớp 9)
	+ Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ( Lớp 9)
 b. Phương pháp giáo dục pháp luật:
	Trước đây, việc giáo dục pháp luật cho học sinh chủ yếu truyền thụ kiến thức khô khan, nặng nề, áp đặt. Còn hiện nay theo chương trình mới, dạy học pháp luật phải là quá trình tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động, phân tích, khai thác các thông tin, sự kiện, các tình huống thực tiễn, các trường hợp điển hình...để thông qua đó các em có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực chủ động trong học tập. Qua thực tế giảng dạy, tôi đã áp dụng một số phương pháp dạy học cho phần giáo dục pháp luật như sau:
 + Phân tích các thông tin, sự kiện, các tình huống, các truyện kể...có liên quan đến chủ đề bài học.
 + Quan sát và phân tích tranh ảnh, băng hình...
 + Xử lí tình huống.
 + Thảo luận, phân tích, đánh giá các ý kiến , quan điểm, thái độ, hành vi, việc làm.
 + Sắm vai, diễn tiểu phẩm minh họa.
 + Chơi trò chơi.
 + Thi hùng biện, hát, múa, sáng tác thơ, vẽ tranh
 + Sưu tầm tranh ảnh, báo cáo kết quả sưu tầm ...
Nói chung, phương pháp và hình thức dạy học giáo dục pháp luật cũng phong phú đa dạng như giáo dục đạo đức, bao gồm cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống. Mỗi phương pháp và hình thức dạy học giáo dục pháp luật đều có mặt mạnh và hạn chế riêng, vì vậy, không nên quá lạm dụng hoặc xem nhẹ một phương pháp nào. Điều quan trọng là cần căn cứ vào nội dung, tính chất của từng bài, căn cứ vào năng lực của học sinh mà lựa chọn, sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức dạy học giáo dục pháp luật một cách hợp lí , có hiệu quả.	
2. Giáo dục pháp luật qua hoạt động ngoại khóa
	Trong điều kiện đưa nội dung giáo dục pháp luật vào trong chương trình giáo dục chính khóa là hết sức khó khăn do phải đảm bảo về chương trình, thời lượng, tránh gây quá tải cho học sinh thì việc giáo dục pháp luật thông qua hoạt động ngoại khóa đã có hiệu quả. Thông qua các tiết sinh hoạt ngoại khóa, học sinh tiếp thu các kiến thức pháp luật một cách tự nhiên, sinh động, các em được tham gia dưới nhiều hình thức: Thi tìm hiểu về Luật phòng chống ma túy, Luật phòng chống HIV/AIDS, tuyên truyền về luật giao thông, thi sáng tác tiểu phẩm, thi vẽ tranh, thi văn nghệ...Nói chung, đây là sân chơi lành mạnh, thu hút học sinh tham gia và hỗ trợ hiệu quả cho việc tiếp thu các kiến thức trong chương trình chính khóa.
III. Thực trạng của đề tài nghiên cứu. 
1. Đặc diểm chung của trường THCS nơi ỏp dụng đề tài SKKN .
Để xây dựng nội dung tiết học và giảng dạy có hiệu quả, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là các em học sinh từ lớp 6 đến lớp 9. Trường THCS nơi tụi cụng tỏc nằm trên địa bàn dân cư tương đối phức tạp. Cha mẹ học sinh chủ yếu là lao động tự do. Trước đây, nghề nghiệp chính của người dân nơi đây là sản xuất nông nghiệp. Kể từ năm 1995 nhà nước có sự chuyển dịch từ đất nông nghiệp sang đô thị hóa thì đời sống kinh tế – giáo dục của nhân dân nơi đõy đã có sự chuyển biến tích cực nhưng vẫn còn mang dấu ấn làng xã. Cho nên, các bậc phụ huynh còn chưa quan tâm nhiều tới vấn đề giáo dục pháp luật cho con em mình. Họ có rất nhiều hành vi tuỳ tiện vi phạm pháp luật như: gia đình bất hoà, bố mẹ nghiện ngập, cờ bạc... Các em cũng bị ảnh hưởng bởi ý thức đó. Việc giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đòi hỏi phải được tiến hành một cách bền bỉ thường xuyên và lâu dài, đồng thời phải đảm bảo nội dung thiết thực, sinh động. 
Trong quá trình giảng dạy Giáo dục công dân các khối lớp, tôi luôn sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, sách báo, bài tập, câu hỏi ... liên quan đến nội dung bài học. 
Tìm hiểu thông tin về tính pháp luật ở địa phương, nguyên nhân và hậu quả của nó. 
Nắm bắt củng cố kịp thời cho những học sinh chưa có ý thức pháp luật. Trao đổi với học sinh các khối lớp để biết thêm thông tin và các biện pháp bồi dưỡng. 
Tham gia các lớp bồi dưỡng về vấn đề pháp luật ở trường THCS, dự các chuyên đề trường bạn. 
Thường xuyên theo dõi các chương trình về pháp luật "Chương trình bổ trợ kiến thức Giáo dục công dân trên VTV2", các chuyên mục pháp luật trên một số báo, tạp chí như: "Tìm hiểu pháp luật" "Tuổi trẻ và pháp luật", “Pháp luật và cuộc sống”, "Luật gia trả lời" ... 
Bên cạnh việc sưu tầm tư liệu thì đồ dùng dạy học trong mỗi tiết học là rất cần thiết. Tôi thường chuẩn bị đồ dùng dạy học cho mỗi tiết dạy như sau:
+ Tranh ảnh, băng hình: 
+ Những câu hỏi - đáp học và làm theo pháp luật. 
+ Một số tình huống pháp luật. 
+ Máy chiếu, máy projecter...
+ Giấy khổ lớn, bút dạ...
 2. Dạy- học pháp luật ở trường THCS:
Chương trình mới được xây dựng theo quan điểm tích hợp. Câu trúc chương trình theo nguyên tắc tích hợp đồng tâm và phát triển. Vì vậy chủ đề pháp luật được bố trí học tất cả ở các khối lớp (từ lớp 6 đến lớp 9). Gồm 5 chủ đề: 
* Quyền trẻ em và quyền, nghĩa vụ công dân trong gia đình. 
* Quyền và nghĩa vụ công dân về trật tự an toàn xã hội. 
* Quyền và nghĩa vụ công dân và văn hoá giáo dục và kinh tế. 
* Các quyền tự do cơ bản của công dân. 
* Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Quyền và nghĩa vụ công dân trong quản lý Nhà nước. 
Các chủ đề được bố trí theo trật tự từ những vấn đề có tính chất cụ thể, gần gũi với cuộc sống học sinh đến những vấn đề khái quát hơn, phản ánh mối quan hệ của học sinh với môi trường ngày càng lớn. Từng chủ đề có sự xắp xếp, bố trí các nội dung dạy học theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao, về nhận thức cũng như nhu cầu tu dưỡng rèn luyện, phù hợp với lứa tuổi học sinh trong từng giai đoạn. Về pháp luật chương trình bố trí học từ những nội dung thuộc hiện thực pháp luật đang diễn ra trong cuộc sống đến những nội dung về chế độ chính trị, nền pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 
 IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC pháp luật cho học sinh ĐÃ TIẾN HÀNH TRONG QUÁ TRèNH GIẢNG DẠY MễN GIÁO DỤC CễNG DÂN:
Giỏo dục cụng dõn là mụn học trung gian của hai quỏ trỡnh: Quỏ trỡnh dạy học và quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức, phỏp luật.Chớnh vỡ đặc điểm giao thoa giữa hai quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục đạo đức, phỏp luật nờn khi tổ chức hoạt động dạy họcGV phải biết kết hợp hai nhúm phương phỏp dạy học và phương phỏp giỏo dục đạo đức, phỏp luật một cỏch hợp lớ.
Đặc điểm giao thoa của mụn Giỏo dục cụng dõn sẽ chi phối việc lựa chọn, sử dụng phương phỏp dạy học mụn GDCD, cũng như giỏo dục Hiến phỏp và phỏp luật trong mụn GDCD. Nờn khi dạy học tớch hợp giỏo dục phỏp luật giỏo viờn cần lưu ý những điểm sau:
+ Giỏo dục Hiến phỏp và phỏp luật phải gắn với giỏo dục đạo đức thụng qua cỏc hoạt động như:
 - Thảo luận lớp, thảo luận nhúm.
	- Đúng vai, diễn tiểu phẩm.
	- Quan sỏt, phõn tớch cỏc tranh ảnh, băng hỡnh, tiểu phẩm.
- Xử lớ tỡnh huống.
	- Điều tra thực tiễn.
	- Nhận xột, phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc ý kiến, quan điểm, cỏc hành vi, việc làm, cỏc trường hợp điển hỡnh, cỏc thụng tin, sự kiện, cỏc hiện tượng trong đời sống thực tiễn cú liờn quan đến nội dung bài học.
 - Sưu tầm, tỡm hiểu cỏc tranh ảnh, bài bỏo, cỏc tư liệu cú liờn quan đến nội dung bài học và trỡnh bày, giới thiệu sản phẩm sưu tầm được.
 - Xõy dựng kế hoạch hành động của học sinh.
 - Trải nghiệm và thực hiện cỏc dự ỏn thực tiễn.
 - Chơi cỏc trũ chơi học tập...
Cỏc hoạt động dạy học phải được giỏo viờn thiết kế đan xen nhau một cỏch hợp lý trong tiết học, để vừa bảo đảm thực hiện được mục tiờu bài học, vừa gõy được hứng thỳ học tập cho học sinh.
+ Dạy học tớch hợp Hiến phỏp và phỏp luật phải gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống của học sinh. Giỏo viờn cần sử dụng những vớ dụ thực tế, cụ thể, gần gũi để minh họa cho bài giảng, làm cho bài học trở nờn nhẹ nhàng, dễ hiểu, sống động, hấp dẫn đối với học sinh. Đồng thời giỏo viờn cũng cần tổ chức cho học sinh sử dụng kiến thức trong bài học để lớ giải, đỏnh giỏ những hiện tượng đỳng /sai trong việc thực hiện Hiến phỏp và phỏp luật hàng ngày; tổ chức cho học sinh xử lớ, tỡm cỏch ứng xử trong cỏc tỡnh huống phỏp luật; thực hành điều tra, tỡm hiểu việc thực hiện Hiến phỏp và cỏc quy định phỏp luật của người dõn ở địa phương cũng như tham gia cỏc hoạt động tuyờn truyền, phổ biến Hiến phỏp và phỏp luật trong cộng đồng.
 + Dạy học tớch hợp Hiến phỏp và phỏp luật phải phự hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh.
 + Trỏnh trường hợp giỏo viờn đọc chộp kiến thức. 
 + Lựa chọn nội dung, bài tập tình huống pháp luật phự hợp theo từng đối tượng.
 + Dặn dũ học sinh chuẩn bị chu đỏo nhưng khụng tốn nhiều thời gian của cỏc em, trỏnh ảnh hưởng đến cỏc mụn học khỏc.
	Sau đõy là một số phương phỏp tụi đó sử dụng trong việc dạy học tớch hợp giỏo dục phỏp luật cho học sinh:
1. Phương phỏp tìm tư liệu qua báo chí :
 Đõy là phương phỏp giỳp học sinh tiếp xỳc với bỏo chớ. Thực ra, ngày thường cỏc em rất ớt khi đọc bỏo, vỡ thời gian của cỏc em hầu hết dành trọn cho việc học ở trường, ở nhà, học thờm Cỏc em thường hay đọc các bỏo như: Mực tớm, Hoa học trònhưng cũng chỉ là số lượng rất ớt. Để chuẩn bị bài mới, giỏo viờn yờu cầu học sinh sưu tầm tư liệu liờn quan đến nội dung bài học thụng qua bỏo chớ. Với phương phỏp này, vừa giỳp cỏc em cú nhiều thụng tin từ xó hội, vừa cú dịp so sỏnh, liờn hệ với những nội dung được học.
*Lưu ý : Phương phỏp này cũng mang õm hưởng của phương phỏp kể chuyện. Cho nờn, khi đọc cỏc em học sinh phải chỳ ý đến giọng đọc diễn cảm, chỳ ý lắng nghe nhiều hơn nhằm tăng hiệu quả giỏo dục.
 Vớ dụ 1: Bài 12 Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh (GDCD 8)
 + Tụi yờu cầu cỏc em chuẩn bị một số bài bỏo với nội dung như sau:
 * Những bài bỏo về tấm gương thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ đối với con cháu trong gia đình. 
 * Bài bỏo viết về những người con hiếu thảo.
 * Bài bỏo viết về cha mẹ vụ trỏch nhiệm (Lạm dụng sức lao động của con, hành hạ đỏnh đập con,)
 * Bài bỏo viết về những đứa con thiếu trỏch nhiệm với gia đỡnh, bất hiếu với ụng bà, cha mẹ...
 + Cỏc em đọc, tập hợp thành bỏo ảnh dỏn trờn khổ giấy A0, trỡnh bày kết quả sưu tầm. Trong giờ học, giỏo viờn cho học sinh trỡnh bày kết quả sưu tầm, nờu cảm nhận về nội dung bài bỏo ấn tượng nhất. Qua đú, học sinh cú thể trả lời cõu hỏi liờn hệ về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh:
 Phỏp luật Việt Nam quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh?
 *Phỏp luật quy định:
 - Cha mẹ cú quyền và nghĩa vụ nuụi dạy con thành những cụng dõn tốt, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của con, tụn trọng ý kiến của con, khụng phõn biệt đối xử giữa cỏc con, khụng ộp con làm những điều sai trỏi.
 - ễng bà cú quyền và nghĩa vụ trụng nom, chăm súc, giỏo dục chỏu, nuụi dưỡng chỏu chưa thành niờn hoặc chỏu thành niờn bị tàn tật nếu chỏu khụng cú người nuụi dưỡng .
 - Con chỏu cú bổn phận yờu quý, kớnh trọng, biết ơn, chăm súc, nuụi dưỡng cha mẹ ụng bà ...Nghiờm cấm con chỏu cú hành vi ngược đói, xỳc phạm ụng bà, cha mẹ
 Trẻ em cũn nhỏ tuổi nhưng phải lao động vất vả
 Cậu bộ bỏn vộ số nuụi bà ngoại già yếu
 Vớ dụ 2 : Trong bài 14 Phũng chống nhiễm HIV/AIDS (GDCD 8)
 - Giỏo viờn cho học sinh sưu tầm những bài bỏo về nội dung phũng chống nhiễm HIV/AIDS.
 - Học sinh lựa chọn theo chủ đề và đọc trước lớp:
 * Những cõu chuyện về người nhiễm HIV.
 Cõu chuyện về chị Hoàng Thị Hằng 27 tuổi nhà ở Phỳ Thọ, nhiễm bệnh HIV từ chồng, nhưng vẫn dũng cảm tiếp tục cuộc sống. Chị đó nuụi dạy ba đứa con khỏe mạnh trước sự kỡ thị phõn biệt đối xử của biết bao người.
 * Những cõu chuyện về người chăm súc người nhiễm HIV. 
 * Những cõu chuyện về người kỡ thị với bệnh nhõn HIV.
 Giỏo viờn đặt cõu hỏi để học sinh hiểu thờm về căn bệnh nguy hiểm này, đồng thời tự cú biện phỏp phũng trỏnh và đối xử đỳng đắn với bệnh nhõn HIV theo quy định của phỏp luật. Từ đú, học sinh tiếp thu dễ dàng kiến thức phỏp luật trong bài này, thay vỡ giỏo viờn sử dụng phương phỏp hỏi đỏp để học sinh tỡm ra kiến thức. 
	Kết quả sưu tầm bỏo ảnh của học sinh cũng chớnh là đồ dựng dạy - học trực quan. Bỏo ảnh được treo tại lớp để học sinh tiếp tục đọc trong cỏc giờ ra chơi.
2. Phương phỏp giải quyết vấn đề (xử lớ tỡnh huống)
Giải quyết vấn đề/ xử lớ tỡnh huống là phương phỏp dạy học đặc trưng cú nhiều lợi thế của mụn Giỏo dục cụng dõn. Phương phỏp này đặt ra yờu cầu cần phải xem xột, phõn tớch những vấn đề/ tỡnh huống cụ thể thường gặp phải trong cuộc sống, qua đú xỏc định cỏch giải quyết, xử lớ vấn đề/ tỡnh huống đú sao cho phự hợp. Đõy là phương phỏp thường được ỏp dụng trong dạy học tớch hợp nội dung giỏo dục phỏp luật ở trung học cơ sở.
* Mục tiờu của phương phỏp
- Giỳp học sinh đưa ra cỏch ứng xử phự hợp với quy định của phỏp luật, phự hợp với nội dung bài học, qua đú củng cố kiến thức đó học và làm quen với kĩ năng vận dụng liờn hệ vào thực tiễn đời sống xó hội.
- Giỳp HS làm quen với yờu cầu thể hiện quan điểm của mỡnh trước cỏc tỡnh huống phỏp luật, qua đú gúp phần rốn luyện ý thức chấp hành phỏp luật, phự hợp với yờu cầu tớch hợp của mụn học.
* Cỏch thực hiện
- Giỏo viờn nờu tỡnh huống phỏp luật trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau, phự hợp với nội dung bài học, với cỏc biểu hiện hành vi khỏc nhau để học sinh phõn tớch, xử lớ theo cỏc bước:
- Xỏc định, nhận dạng vấn đề/ tỡnh huống.
- Phỏt hiện vấn đề cần giải quyết.
- Thu thập thụng tin cú liờn quan đến vấn đề/ tỡnh huống cần giải quyết.
- Liệt kờ cỏc cỏch giải quyết.
- Lựa chọn và đưa ra cỏch giải quyết.
- Giỏo viờn kết luận, đưa ra cỏch giải quyết đỳng và phự hợp nhất với nội dung bài học.
* Một số lưu ý về việc sử dụng tỡnh huống:
- Phải phự hợp với nội dung bài học, với địa chỉ tớch hợp và với nội dung giỏo dục phỏp luật, khụng được vượt ra ngoài chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Phải phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh.
- Phải gần gũi với đời sống thực tiễn xó hội, với cuộc sống của học sinh.
- Cú độ dài vừa phải.
- Phải chứa đựng mõu thuẫn cần giải quyết, gợi ra cho HS nhiều cỏch suy nghĩ và nhiều cỏch giải quyết khỏc nhau.
- Cỏc nhúm học sinh cú thể cựng nhau giải quyết một vấn đề/ tỡnh huống hoặc cỏc vấn đề, tỡnh huống khỏc nhau, tựy theo mục đớch của họat động.
Cú 3 loại tỡnh huống:
1.Tỡnh huống định hướng cho học sinh nhận xột.
2. Tỡnh huống định hướng cho học sinh đưa ra cỏch ứng xử.
3. Tỡnh huống cho trước cỏch ứng xử để học sinh lựa chọn cỏch ứng xử phự hợp.
* Vớ dụ minh họa:
Khi dạy tớch hợp nội dung giỏo dục phỏp luật Bài 2 “Tự chủ” ở lớp 9, giỏo viờn nờu tỡnh huống sau: 
Bạn Hựng lớp em là người giao du rộng. Một hụm bạn đến rủ em đến quỏn cà phờ, bạn ấy “bật mớ” cho em: “Đến đấy cú nhiều trũ chơi hay lắm, nhất là thấy người sảng khoỏi cực lạc, “phiờu” lắm khi được uống một viờn thuốc màu hồng, khụng phải là hờrụin đõu, tớ được dựng rồi mà, đi với tớ bạn sẽ biết, tiền nong khụng thành vấn đề”.
 Cõu hỏi: 
 1.Trong trường hợp này em sẽ làm gỡ? Tại sao em lại làm như vậy?
 2. Hành vi của em cú thể hiện tớnh tự chủ và phự hợp với phỏp luật khụng? Vỡ sao?
 3. Phương phỏp xem phim tư liệu:
 - Đõy là đồ dựng dạy học gõy hứng thỳ cho học sinh. Hầu hết, cỏc tiết học cú sử dụng phim tư liệu đều tạo ra hứng thỳ, tập trung theo dừi của học sinh. Vỡ theo cỏc em, phương phỏp này giỳp cỏc em dễ hiểu bài, thoải mỏi và khụng nhàm chỏn.
 - Học sinh được xem những đoạn video clip do giỏo viờn sưu tầm trờn Internet hoặc cắt từ những bộ phim. 
 Vớ dụ: Bài 14: Bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn (GDCD 7).
 Giỏo viờn cho học sinh xem những đọan clip sau:
 * Phim về khai thỏc rừng bừa bói (phỏ rừng).
 * Phim về nước thải cụng nghiệp gõy ụ nhiễm nặng nề đến mụi trường sống. 
 * Phim về nụng dõn sử dụng thuốc trừ sõu vượt qua mức độ cho phộp.
 * Phim về khớ thải từ cỏc khu cụng nghiệp. 
 * Phim về tỡnh hỡnh chỏy rừng. 
 * Phim về rỏc thải sinh hoạt. 
Nước thải từ cụng ty VEDAN.
Hiện tượng lấn sụng, biển
ễ nhiễm biển.
Sử dụng phõn bún hoỏ học
Rỏc thải sinh hoạt.
Khúi thải cụng nghiệp.
Phỏ hoại rừng.
Chỏy rừng.
 - Giỏo viờn cho học sinh trỡnh bày nờu suy nghĩ về tỡnh hỡnh mụi trường hiện nay và cựng nhau bàn bạc, đưa ra những biện phỏp nhằm khắc phục tỡnh trạng trờn.
 - Kết hợp với xem phim, giỏo viờn cung cấp cho học sinh những quy định của “Luật bảo vệ mụi trường” để học sinh tự đỏnh giỏ được hậu quả của việc thiếu ý thức bảo vệ mụi trường.
3. Phương phỏp thảo luận nhúm
Phương phỏp thảo luận nhúm cú ưu thế sử dụng trong dạy học tớch hợp nội dung giỏo dục phỏp luật, là phương phỏp trong đú giỏo viờn tổ chức học tập cho học sinh theo những nhúm nhỏ nhằm giải quyết cỏc vấn đề trong nội dung tớch hợp; tạo điều kiện cho cỏc em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cựng nhau hợp tỏc để giải quyết những nhiệm vụ chung của cả nhúm.
* Mục tiờu của phương phỏp
	- Giỳp học sinh cú thể lĩnh hội được kiến thức nhanh hơn, đễ nhớ và chắc chắn hơn.
	- Nhờ khụng khớ thảo luận tập thể cởi mở nờn học sinh sẽ mạnh dạn hơn. Thụng qua thảo luận tập thể, học sinh biết lắng nghe ý kiến của bạn, tạo cơ sở giỳp học sinh dễ hũa nhập vào tập thể; giỳp cho cỏc em cú hứng thỳ trong học tập.
	- Thụng qua thảo luận nhúm, học sinh cú điều kiện phỏt triển kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tỏc.
	* Cỏch thực hiện
	- Giỏo viờn nờu chủ đề thảo luận.
	- Chia nhúm, giao nhiệm vụ cho học sinh, quy định thời gian và phõn cụng vị trớ của cỏc nhúm.
	- Cỏc nhúm thảo luận.
	- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh. Cỏc nhúm khỏc quan sỏt, lắng nghe và cho ý kiến.
	- Giỏo viờn tổng kết và nhận xột.
	* Một số lưu ý
- Nhiệm vụ thảo luận của cỏc nhúm cú thể độc lập hoặc trựng nhau.
	- Cần quy định rừ thời gian thảo luận nhúm và thời gian trỡnh bày kết quả thảo luận của mỗi nhúm.
	- Trong khi cỏc nhúm thảo luận, Giỏo viờn cần đến từng nhúm để quan sỏt, lắng nghe, gợi ý hoặc giỳp đỡ khi cần thiết.
	* Vớ dụ minh họa:
 Trong bài 12: Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong hụn nhõn –Lớp 9
 - Giỏo viờn dặn dũ học sinh chuẩn bị trước cỏc nội dung :
 + Tảo hụn ở Việt Nam.
 + Vấn đề ộp duyờn (Vỡ quyền lực, vỡ tiền, vỡ quan hệ quen biết . . .)
 + Cơ sở của hụn nhõn hạnh phỳc.
 + Tỡnh trạng hành hạ, đỏnh đập, ngược đói trong hụn nhõn (Bạo lực gia đỡnh).
 - Trong giờ học, học sinh sẽ thảo luận về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong hụn nhõn.
 - Mỗi nhúm trỡnh bày phần nội dung của mỡnh kốm theo hỡnh ảnh để tăng sự hứng thỳ cho lớp học. . 
Nạn bạo hành gia đỡnh
 Từ đú, học sinh hiểu được quy định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong hụn nhõn:
 - Độ tuổi kết hụn: Nam từ 20 tuổi trở lờn, nữ từ 18 tuổi trở lờn, việc kết hụn phải tự nguyện, đăng kớ tại cơ quan cú thẩm quyền.
 - Cấm kết hụn trong cỏc trường hợp: người đang cú vợ hoặc cú chồng, người mất năng lực hành vi dõn sự, giữa những người cựng dũng mỏu trực hệ, phạm vi ba đời, giữa người cựng giới tớnh . . .
 - Vợ chồng phải bỡnh đẳng, cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau, tụn trọng nhõn phẩm, danh dự, nghề nghiệp của nhau.
4. Phương phỏp trũ chơi:
Phương phỏp trũ chơi cú thể được ỏp dụng trong dạy học tớch hợp về giỏo dục phỏp luật, là phương phỏp tổ chức cho học sinh tỡm hiểu một nội dung nào đấy trong bài học thụng qua một trũ chơi cụ thể liờn quan đến việc chấp hành phỏp luật.
* Mục tiờu của phương phỏp
- Qua trũ chơi, học sinh cú cơ hội trực tiếp vận dụng kiến thức trong nội dung bài học vào điều kiện cụ thể và thể hiện cỏch ứng xử phự hợp.
- Học sinh được thu hỳt vào quỏ trỡnh học tập một cỏch tự nhiờn, hứng thỳ, giảm bớt được sự mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.
* Cỏch thực hiện
- Giỏo viờn phổ biến tờn trũ chơi, nội dung trũ chơi và luật chơi cho HS.
- Học sinh tiến hành chơi.
- Đỏnh giỏ sau trũ chơi.
- Thảo luận

File đính kèm:

  • docbao_cao_bien_phap_tich_hop_giao_duc_phap_luat_cho_hoc_sinh_t.doc